Giải SBT Vật lí 11 trang 66 Chân trời sáng tạo

233

Với lời giải SBT Vật lí 11 trang 66 chi tiết trong Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 11 Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm

Bài 17.10 (VD) trang 66 Sách bài tập Vật Lí 11: Mạch điện trở như Hình 17.4 kéo dài đến vô hạn. Biết R1=4Ω ; R2=3Ω . Tính điện trở tương đương giữa hai đầu A và B.

Mạch điện trở như Hình 17.4 kéo dài đến vô hạn

Lời giải:

Gọi điện trở tương đương giữa hai điểm A và B là R.

Vì mạch kéo dài vô hạn nên điện trở tương đương giữa hai điểm M và N trở đi về phía bên phải (hình bên) (bỏ qua hai điện trở R1 và R2 đầu tiên) vẫn bằng R.

Mạch điện trở như Hình 17.4 kéo dài đến vô hạn

Vì vậy, ta có: RR2R+R2+R1=R3RR+3+4=RR=6Ω .

Bài 17.11 (VD) trang 66 Sách bài tập Vật Lí 11: Một chiếc vòng làm bằng một dây dẫn có điện trở R0=12Ω . Dòng điện đi vào và đi ra khỏi vòng dây tại hai điểm A và B như Hình 17.5. A và B chia vòng dây thành hai phần có chiều dài lần lượt là l1 l2 . Tìm tỉ số l1l2 sao cho điện trở của mạch giữa hai điểm A và B là R=83Ω .

Một chiếc vòng làm bằng một dây dẫn có điện trở Ro = 12 Ôm

Lời giải:

Gọi R1 và R2 lần lượt là điện trở mỗi phần.

Điện trở tương đương giữa A và B: R=R1R2R1+R2=83R1R212=83R1R2=32

Vậy, R1 và R2 là nghiệm của phương trình: x212x+32=0 .

R1=8ΩR2=4Ω hoạc R1=4ΩR2=8Ω

Vậy tỉ số l1l2 bằng tỉ số các điện trở tương ứng và bằng 2 hoặc 12 .

Bài 17.12 (VD) trang 66 Sách bài tập Vật Lí 11: Một mạch đèn trang trí gồm rất nhiều đèn sợi đốt giống nhau (xem như vô hạn). Các đèn được mắc vào mạch như Hình 17.6. Mỗi đèn coi như một điện trở thuần có giá trị R=2,35Ω . Tìm điện trở tương đương giữa A và B.

Một mạch đèn trang trí gồm rất nhiều đèn sợi đốt giống nhau (xem như vô hạn)

Lời giải:

Ta có: y=1+12+14+18+y=1+121+12+14+18+=1+y2y=2 <

Vậy: RAB=R+R2+R4+R8+=R1+12+14+18+=2R=2.2,35=4,7Ω

Bài 17.13 (VD) trang 66 Sách bài tập Vật Lí 11: Mạch điện như Hình 17.7 với hai đầu mạch A, B gọi là mạch cầu. Đặt hai đầu A và B vào một hiệu điện thế không đổi U, nếu không có dòng điện chạy qua điện trở R5 thì khi đó mạch cầu này ở trạng thái được gọi là mạch cầu cân bằng. Chứng minh rằng, điều kiện để mạch cầu cân bằng là : R1R3=R2R4

Mạch điện như Hình 17.7 với hai đầu mạch A, B gọi là mạch cầu

Lời giải:

Đặt tên các dòng điện như hình bên.

Mạch điện như Hình 17.7 với hai đầu mạch A, B gọi là mạch cầu

Theo đề: I5=0I1=I2I3=I41

Ta cũng có: UMN=0UAM=UAN và UMB=UNB.

Từ (1), (2) và (3) R1R3=R2R4 (điều phải chứng minh).

Đánh giá

0

0 đánh giá