Giải SBT Vật lí 11 trang 59 Chân trời sáng tạo

273

Với lời giải SBT Vật lí 11 trang 59 chi tiết trong Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 11 Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện

Bài 15.6 (VD) trang 59 Sách bài tập Vật Lí 11: Một tụ điện A có điện dung 0,6μF được gắn vào hai đầu một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V. Sau đó, tụ được ngắt tụ ra khỏi nguồn và ghép song song với với một tụ điện B có điện dung 0,4μF chưa tích điện. Trong quá trình nối có một tia lửa điện nhỏ được phát ra. Hãy tính năng lượng của tia lửa điện phát ra khi nối hai tụ điện với nhau nếu giả sử toàn bộ lượng năng lượng mất mát trong quá trình ghép tụ được chuyển hoá thành năng lượng của tia lửa điện.

Lời giải:

Năng lượng của tụ điện A trước khi được nối là: W=12C1U2=120,6106502=7,5104 J

Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: Q=Q1+Q2C1U=C1U'+C2U'U'=C1UC1+C2=0,6106500,6106+0,4106=30 V

Năng lượng của tụ điện A và B sau khi được nối là: W'=12C1U'2+12C2U'2=120,6106302+120,4106302=4,5104 J

Năng lượng của tia lửa điện phát ra khi nối hai tụ điện với nhau là:

ΔW=WW'=7,51044,5104=3104 J

Bài 15.7 (VD) trang 59 Sách bài tập Vật Lí 11: Trên vỏ tụ điện (1) và (2) lần lượt ghi 4700μF35 V 3300μF25 V. Tìm hiệu điện thế tối đa của bộ tụ điện khi ghép nối tiếp hai tụ này.

Lời giải:

Để các tụ còn có thể hoạt động bình thường thì U1UghU2Ugh(*)

Khi ghép nối tiếp: U=U1+U2C1U1=C2U2U1=C2C1+C2U=3380UU2=C1C1+C2U=4780U

Kết hợp (*), ta được: 3380U35V4780U25U280033 V84,8 VU200047 V42,6 V

Đánh giá

0

0 đánh giá