Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 Thề nguyền và vĩnh biệt trang 42 sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn lớp 11 Thề nguyền và vĩnh biệt trang 42
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dựa vào phần tóm tắt, hãy cho biết khoảng thời gian diễn ra từ khi hai nhân vật thề nguyền cho đến khi họ phải chia tay là bao lâu? Điều này có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Theo phần tóm tắt: Rô-mê-ô và Giu-li-ét cùng nhau thề nguyền dưới ánh trăng và chiều hôm sau tại nhà thờ, dưới sự chứng kiến của Lâu-rân, họ đã đính hôn. Cũng trong chiều hôm đó, Ti-bân trong lúc xô xát đã sát hại Mơ-kiu-ti-ô (bạn tâm giao của Rô-mê-ô). Để trả thù, Rô-mê-ô đã đâm từ thương Ti-bân và sau đó, anh bị gia chủ đày đi xứ tại Man-tua.
=> Khoảng thời gian diễn ra từ khi hai nhân vật thề nguyền cho đến khi họ phải chia tay là một ngày. Điều này khiến diễn biến câu chuyện trở nên nhanh hơn, đồng thời trở thành một bước ngoặt, một khó khăn, thử thách mới trong tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian như thế nào? Vì sao?
Trả lời:
Cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra vào ban đêm và trong một không gian vắng vẻ chỉ có hai người họ vì dòng họ của hai người là kẻ thù truyền kiếp của nhau, tình yêu của họ không nhận được sự ủng hộ của gia đình hai bên. Nếu chuyện của hai người bị phát hiện chắc chắn sẽ bị ngăn cấm, họ sẽ khó gặp được nhau.
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lời thoại nào thể hiện rõ nhất tình yêu của Rô-mê-ô dành cho Giu-li-ét trong Hồi hai, cảnh II?
Trả lời:
Những hình ảnh mà Rô-mê-ô dùng để so sánh với Giu-li-ét
|
- Mặt Trời
- …..
|
Những hình dung của Rô-mê-ô về bản thân trong sự so sánh với Giu-li-ét
|
- Ước gì ta là chiếc bao tay nhỉ để mơn trớn má đào
- …..
|
Những nguy hiểm mà Rô-mê-ô phải đối mặt để đến gặp được Giu-li-ét
|
- Bức tường đá cao
- …..
|
Những thổ lộ, ao ước mà Rô-mê-ô bày tỏ với Giu-li-ét
|
- Tôi chẳng là tay thuỷ thủ, nhưng giá nàng có ở nơi bờ biển xa nhất, thì tôi cũng sẵn sàng liều mình vì báu vật.
- …..
|
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy chỉ ra sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Hồi hai, cảnh II sang Hồi ba, cảnh V. Sự thay đổi này góp phần thể hiện chủ đề của văn bản như thế nào?
Trả lời:
Sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Cảnh II, Hồi hai sang Cảnh V, Hồi ba được thể hiện:
+ Tiếng sét ái tình nảy sinh trong lòng hai con người khi tham dự buổi dự tiệc. Thay vì về nhà ngay sau khi buổi tiệc kết thúc, Rô-mê-ô quay lại, trèo qua tường để vào vườn nhà nàng Giu-li-ét để bày tỏ tình cảm của mình. Sự xinh đẹp của Giu-li-ét làm cho Rô-mê-ô mê mệt.
+ Hai chữ "tình yêu" được Rô-mê-ô nhắc lại nhiều lần càng làm cho Giu-li-ét càng tin tưởng vào tình yêu này. Họ sẵn sàng thay tên đổi họ vì tình yêu của cuộc đời mình.
=> Sự thay đổi này góp phần thể hiện rất rõ tình yêu chân thành của hai nhân vật chính trong tác phẩm.
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Suy nghĩ của em về hai câu kết của đoạn trích?
Trả lời:
Hai câu "sầu thương đã uống hết máu chúng ta. Thôi Vĩnh biệt" chứa đựng những cảm xúc sâu lắng và đau đớn của Romeo. Câu "sầu thương đã uống hết máu chúng ta" bày tỏ sự đau đớn trong tâm hồn Romeo. Giờ đây, trong lòng chàng chất chứa những nỗi đau vì mất đi người mình yêu, vì tình yêu của họ không có cái kết trọn vẹn. Trong khi đó, câu "Thôi Vĩnh biệt" được hiểu là một lời tạm biệt cuối cùng, một cách khép lại mọi hy vọng và kết thúc một cách xa cách và đau đớn.
Câu 6 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Hồi hai, cảnh II) gợi em liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam? Sự liên tưởng đó đem đến cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì?
Trả lời:
- Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét trong "Romeo and Juliet" (Hồi hai, cảnh II) có thể gợi cho em liên tưởng đến tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du trong văn học Việt Nam. Trong "Truyện Kiều", câu chuyện tình yêu của Kim Kiều cũng đối mặt với nhiều khó khăn và trở ngại. Họ cũng có những lời thề nguyền tương tự như Romeo và Juliet. Tuy nhiên họ lại không thể bên nhau.
- Liên tưởng này mang lại cho em những cảm xúc về tình yêu đầy hy vọng và đau thương, đồng thời nhắc nhở về sự đấu tranh và khó khăn của tình yêu trong cuộc sống thực. Cả "Romeo and Juliet" và "Truyện Kiều" đều tạo ra một khung cảnh lãng mạn và đau buồn, đồng thời khám phá sâu sắc về tình yêu và tình cảm con người.
- Sự liên tưởng này như một lời nhắc nhở về sự trân trọng đối với tình yêu. Cả hai tác phẩm đề cao tình yêu, nhưng cũng đưa ra những câu hỏi về giới hạn và định mệnh. Tuy nhiên, dù cuộc sống có thử thách chúng ta bằng những khó khăn, tình yêu vẫn có thể là nguồn động lực mạnh mẽ để vượt qua những trở ngại và tìm kiếm hạnh phúc của chính mình.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Căn cứ vào phần tóm tắt và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, hãy cho biết có những mâu thuẫn nào trong tác phẩm? Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn chính trong đoạn trích?...
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 1, SGK) Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật....
Câu 3 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô trong đoạn trích. Từ đây, em hiểu gì về bi kịch của Vũ Như Tô?...
Câu 4 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Trong lời đề tựa cho vở kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết: “Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải?”. Suy nghĩ của em về hành động đốt phá Cửu Trùng Đài và giết Vũ Như Tô của phe khởi loạn trong tác phẩm?...
Câu 5 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích vai trò của nhân vật Đan Thiềm trong vở kịch Vũ Như Tô và đoạn trích?...
Câu 6 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo em, có thể nói tới những chủ đề nào trong văn bản kịch Vũ Như Tô và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?...
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dựa vào phần tóm tắt, hãy cho biết khoảng thời gian diễn ra từ khi hai nhân vật thề nguyền cho đến khi họ phải chia tay là bao lâu? Điều này có ý nghĩa gì?...
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian như thế nào? Vì sao?...
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lời thoại nào thể hiện rõ nhất tình yêu của Rô-mê-ô dành cho Giu-li-ét trong Hồi hai, cảnh II?...
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy chỉ ra sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Hồi hai, cảnh II sang Hồi ba, cảnh V. Sự thay đổi này góp phần thể hiện chủ đề của văn bản như thế nào?...
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Suy nghĩ của em về hai câu kết của đoạn trích?...
Câu 6 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Hồi hai, cảnh II) gợi em liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam? Sự liên tưởng đó đem đến cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì?...
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 1, SGK) Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt cho thấy xung đột nào trong Hồn Trương Ba? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt? Ý nghĩa của sự thay đổi này là gì?...
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đế Thích đã dùng những lập luận nào để thuyết phục Hồn Trương Ba sống tiếp? Vì sao Lưu Quang Vũ đã để cho một nhân vật của Thiên Đình đưa ra những lập luận trên?...
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Suy nghĩ của em về những lập luận sau của Xác Hàng Thịt:...
Câu 4 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Vì sao Hồn Trương Ba lại cho rằng: Hồn Trương Ba – da hàng thịt là một “vật quái gở”?...
Câu 5 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Trong truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào anh hàng thịt để sống lại. Vợ anh hàng thịt kiện lên quan, quan xử cho vợ Trương Ba thắng kiện vì người mới sống dậy rất giỏi đánh cờ, không biết mổ lợn. Theo em, vì sao Lưu Quang Vũ đã không lựa chọn cách kết thúc như truyện cổ tích cho vở kịch của mình?...
Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Em tâm đắc nhất với triết lí nhân sinh nào trong đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn. Triết lí ấy còn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?...
Câu 7 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo em, nhan đề Tôi muốn được là tôi toàn vẹn của người soạn SGK đặt ra có phản ánh đúng được vấn đề trung tâm của đoạn trích không? Nếu không, em hãy thử đưa ra nhan đề của mình cho đoạn trích....
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói được thể hiện trong một đoạn kịch Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (từ “Hồn Trương Ba: Ta... ta... đã bảo mày im đi!” đến “Hồn Trương Ba: (như tuyệt vọng) Trời!” ở các trang 104-105)....
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhận xét về những đặc điểm của ngôn ngữ viết trong các đoạn văn sau:...
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết hoặc ngôn ngữ nói thể hiện ở lời của người kể và của các nhân vật trong đoạn văn sau....
Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dựa vào nội dung một truyện ngắn mà em yêu thích được học trong sách Ngữ văn 11, tập hai, hãy viết một vở kịch ngắn có sự đối thoại giữa các nhân vật thể hiện rõ đặc điểm ngôn ngữ nói....
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bên cạnh những điểm chung của nghị luận văn học, nghị luận về một tác phẩm kịch cần đáp ứng những yêu cầu riêng nào?...
Câu 2 trang 44 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đối chiếu với những yêu cầu riêng khi phân tích một tác phẩm kịch, hãy cho biết đoạn văn sau tập trung phân tích đặc điểm nào của tác phẩm kịch?...
Câu 3 trang 45 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lập bảng thống kê các từ lập luận trong văn bản nghị luận và các cách đem lại tính biểu cảm cho lập luận....
Câu 4 trang 45 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định hệ thống các từ lập luận và các cách thức đem lại tính biểu cảm trong đoạn trích sau:...
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng....
Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chọn một ý mà em thấy tâm đắc nhất trong dàn ý đã lập ở câu hỏi số 5 để viết thành đoạn văn theo mô hình diễn dịch có độ dài từ 7 – 10 câu, trong đó có sử dụng ít nhất hai từ lập luận và một cách biểu đạt cảm xúc....
Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lập dàn ý cho bài giới thiệu tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Truyện ngắn
Bài 6: Thơ
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Bài 8: Bi kịch
Bài 9: Văn bản nghị luận
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2