Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ trang 49 sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ trang 49
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài viết Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? và cho biết: Bài nghị luận viết về vấn đề gì?
Trả lời:
– Bài báo Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? của tác giả Dương Trung Quốc ra đời thể hiện nguyện vọng của đại đa số người dân trong cả nước khắc phục tâm lí cho rằng Việt Nam là một nước nhỏ, để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phấn đấu trở thành một quốc gia hùng mạnh, xứng đáng với truyền thống lịch sử của dân tộc.
Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Phần (1) và (2) của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích gì? Đâu là điều đã tạo nên sức mạnh dân tộc trong những giai đoạn lịch sử quan trọng?
Trả lời:
- Ở cả phần (1) và (2) của bài viết, tác giả đều nhắc lại lịch sử nhằm khích lệ tinh thần tự hào dân tộc. Đây chính là cội nguồn của sức mạnh dân tộc, giúp cha ông ta vượt qua nỗi nhục mất nước để tập hợp nhau lại trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
- Chính lòng yêu nước, tự hào về lịch sử dựng nước, giữ nước của cha ông và nỗi nhục mất nước đã tạo nên sức mạnh dân tộc.
Câu 3 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân nào dẫn tới sự tụt hậu của đất nước trong thời kì mới? Dẫn ra ý kiến chủ quan của người viết và các lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) trong văn bản.
Trả lời:
- Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân dẫn tới sự tụt hậu của đất nước trong thời kì mới là:
+ Do hậu quả của chiến tranh.
+ Do nếp nghĩ và hành xử của chúng ta. Đó là tâm lí nước nhỏ dẫn đến tự ti, ỷ lại.
- Ý kiến chủ quan của người viết và các lí lẽ, bằng chứng khách quan: “Mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời” dù chúng ta vẫn biểu dương những thành tựu to lớn đạt được, dù mức tăng trưởng GDP vẫn nhất nhì khu vực có hai nguyên nhân cơ bản như đã nêu ở trên. Bằng chứng là:
+ Chiến tranh kéo dài tàn phá của cải vật chất, để lại hậu quả nặng nề trên mọi. phương diện: mất mát, hi sinh, di chứng tinh thần,...
+ Tâm lí nước nhỏ: “Không ít những phát biểu của các quan chức” khiến ta nghĩ rằng nước ta nhỏ bé, thuộc diện nghèo, cần được hưởng trợ giúp của thế giới, mà “không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu”.
Đó là những lí lẽ, bằng chứng có thể kiểm nghiệm trong thực tế, chứng minh cho sư đúng đắn của các lí lẽ, quan điểm mà tác giả bài viết nêu ra.
Câu 4 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả bài viết ngoài những giải pháp lớn còn dẫn ra những biểu hiện cụ thể như: “mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu”, “đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa...”. Theo em, chúng ta còn có thể làm những việc cụ thể nào khác (có thể đưa ra từ 1 đến 2 ý kiến) để ghi nhớ về nhiệm vụ của mỗi người đối với sự phát triển của đất nước?
Trả lời:
Ví dụ: Phải luôn ghi nhớ trách nhiệm của bản thân trong học tập không chỉ cho bản thân, gia đình mà còn vì sự phát triển của đất nước, qua đó đặt ra những kế hoạch cụ thể. Hoặc mỗi khi có dịp được ra nước ngoài (tham quan, du lịch, học tập,...) hay tiếp xúc với người nước ngoài phải luôn giữ được những phẩm chất của người Việt Nam, một dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời, nhiệt huyết với công việc, hiếu khách, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ,...
Câu 5 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay? Theo em, làm thế nào để có thể thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự ti của “một nước nhỏ”?
Trả lời:
- Các vấn đề được tác giả Dương Trung Quốc đặt ra trong bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? có ý nghĩa lớn lao với thế hệ trẻ hiện nay bởi tính thời sự của vấn đề.
+ Rất nhiều bạn trẻ do không nắm bắt được các vấn đề của xã hội, của thời đại, ít có sự hiểu biết sâu sắc về tình hình thế giới, có ý thức tự ti dân tộc, hoặc thái độ bàng quan trước vận mệnh dân tộc, không hiểu gì về vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, hoặc lạc quan têu cho rằng nước ta đã phát triển ngang bằng với các nước phát triển trên thế giới. Do vậy, việc xác định cho mình một cách hiểu đúng dẫn về tinh hình của đất nước và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế là một điều quan trọng.
+ Nguy cơ tụt hậu sẽ kéo dài nếu chúng ta không thấy và khắc phục được những tồn tại, vướng mắc, nhất là trong nhận thức của lớp trẻ.
- Chính niềm tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc, sức mạnh của lòng yêu nước sẽ giúp chúng ta vượt qua sự tự ti, nỗi nhục của một đất nước tụt hậu sống. bằng việc chờ mong sự trợ giúp của nước ngoài, để vươn lên độc lập, tự chủ về, mặt, tiến tới xây dựng Việt Nam thành một quốc gia hùng cường.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định mục đích và đối tượng thuyết phục của bài Hịch tướng sĩ...
Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trình bày bố cục của bài hịch, cho biết luận điểm ở từng phần và mối quan hệ của mỗi phần với mục đích của bài hịch...
Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy chỉ ra những lí lẽ, bằng chứng về thái độ của sứ giặc mà tác giá đã nêu lên trong bài hịch. Đoạn văn tố cáo kẻ thủ đó sẽ tác động đến các tướng sĩ như thế nào?...
Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những câu văn nào trong bài hịch thể hiện tấm lòng của người chủ tướng Theo em, những câu văn ấy có tác động như thế nào đối với người đọc, người nghe? Qua đó, em có nhận xét gì về con người Trần Quốc Tuấn?...
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các ti tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng?...
Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy nêu và phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc trong bài Hịch tướng sĩ...
Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong bài hịch, Trần Quốc Tuấn đã kết hợp linh hoạt nhiều giọng điệu thể hiện khác nhau. Em hãy chỉ ra điều đó...
Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 7, SGK) Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác?...
Câu 9 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, nội dung bài hịch có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hôm nay?...
Câu 1 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô và trả lời câu hỏi: Bài đại cáo viết về vấn đề gì?...
Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đại cáo bình Ngô được coi là một bản Tuyên ngôn Độc lập. Những nội dung nào trong đoạn trích Nước Đại Việt ta thể hiện điều đó?...
Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của văn bản...
Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh, phép đổi, cách sử dụng câu văn biền ngẫu có trong đoạn trích...
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những chiến thắng nào trong lịch sử đã được Nguyễn Trãi nêu ra trong đoạn trích? Việc nêu chiến thắng lịch sử nhằm mục đích gì?...
Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy tìm hiểu lập trường của Nguyễn Trãi được thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta...
Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn trích Nước Đại Việt ta giúp em nhận thức được điều gì về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi?...
Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn trích Đại cáo bình Ngô sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới...
Câu 1 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn...
Câu 2 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trước khi trình bày lí do dời đô, Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc thiên độ nhằm mục đích gì?...
Câu 3 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu, hãy trình bày lí do cần dời đô....
Câu 4 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?...
Câu 5 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm như thế nào?...
Câu 6 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tại sao có thể nói sự kiện dời đô của Lý Công Uân đã “đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc và lịch sử của kinh đô Thăng Long, chứng tỏ bản lĩnh và sự lớn mạnh, trưởng thành của dân tộc trên bước đường phát triển của mình” (Ngữ văn 8, tập một, trang 118)...
Câu 7 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Qua hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em hãy nêu lên sự giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại chiếu và hịch...
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài viết Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? và cho biết: Bài nghị luận viết về vấn đề gì?...
Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Phần (1) và (2) của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích gì? Đâu là điều đã tạo nên sức mạnh dân tộc trong những giai đoạn lịch sử quan trọng?...
Câu 3 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân nào dẫn tới sự tụt hậu của đất nước trong thời kì mới? Dẫn ra ý kiến chủ quan của người viết và các lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) trong văn bản...
Câu 4 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả bài viết ngoài những giải pháp lớn còn dẫn ra những biểu hiện cụ thể như: “mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu”, “đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa...”. Theo em, chúng ta còn có thể làm những việc cụ thể nào khác (có thể đưa ra từ 1 đến 2 ý kiến) để ghi nhớ về nhiệm vụ của mỗi người đối với sự phát triển của đất nước?...
Câu 5 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay? Theo em, làm thế nào để có thể thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự ti của “một nước nhỏ”?...
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Tìm từ ghép Hán Việt trong các cụm từ dưới đây (ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn). Chỉ ra nghĩa của mỗi từ ghép Hán Việt tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó: các bậc trung thần nghĩa sĩ, lưu danh sử sách, binh thư yếu lược...
Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Tìm các thành ngữ trong những câu dưới đây. Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ tìm được và nghĩa của mỗi tiếng trong các thành ngữ đó...
Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc câu dưới đây và thực hiện các yêu cầu nêu sau đó:...
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm các thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán Việt dưới đây. Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ đó.bán tín bán nghi, bình địa ba đào...
Câu 1 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Thế nào là bài văn bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học? Để viết được bài văn theo yêu cầu này, cần chú ý những gì?...
Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Kiểu bài nghị luận bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học giống và khác kiểu bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (Bài 4) như thế nào?...
Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích và tìm ý cho đề văn: Từ các tác phẩm đã học, hãy phát biểu của em về ý kiến sau: Quý trọng văn hoá dân tộc là biểu hiện của tình yêu Tổ quốc...
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết đoạn văn triển khai một ý cho đề văn nêu ở bài tập 3, trong đó có sử dụng một trong ba loại câu sau: câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm...
Câu 1 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhận xét điểm giống nhau giữa các đề văn sau đây:...
Câu 2 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Muốn tóm tắt được ý chính của cuộc trao đổi, thảo luận, các em cần lưu ý những gì?...
Câu 3 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nội dung nói và nghe ở phần thực hành có liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết ở Bài 5? Kĩ năng nào cần chú trọng hơn?...
Câu 4 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong giờ thực hành nghe – ghi, người nghe thường mắc những lỗi nào?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài mở đầu
Bài 1: Truyện ngắn
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
Bài 3: Văn bản thông tin
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Bài 5: Nghị luận xã hội
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1