Giải SBT Vật lí 11 trang 56 Kết nối tri thức

428

Với lời giải SBT Vật lí 11 trang 56 chi tiết trong Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 11 Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm

Câu 23.16 trang 56 SBT Vật Lí 11: Cho một đoạn mạch điện như Hình 23.3. Biết các giá trị điện trở: R1=1ΩR2=20Ω;R3=5Ω;R4=R5=10Ω. Hãy tính điện trở của đoạn mạch AB.

Cho một đoạn mạch điện như Hình 23.3. Biết các giá trị điện trở R1 = 1Ω

Hình 23.3

Lời giải:

Cách mắc điện trở: [R1nt(R2//R3)]//(R4ntR5)

R23=R2R3R2+R3=20.520+5=4Ω.R123=R1+R23=1+4=5Ω.

R45=R4+R5=10+10=20ΩRAB=R123R45R123+R45=5.205+20=4Ω.

Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 4Ω.

Câu 23.17 trang 56 SBT Vật Lí 11: Cho mạch điện như Hình 23.4. Các giá trị điện trở: R1=2Ω,R2=3Ω,R3=4ΩR4=6Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 18V.

Cho mạch điện như Hình 23.4. Các giá trị điện trở R1 = 2Ω

Hình 23.4

a) Tính điện trở của đoạn mạch AB.

b) Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở.

Lời giải:

a) Đoạn mạch AB có điện trở [R1//R2]nt[R3//R4].

RAB=R1R2R1+R2+R3R4R3+R4=2.32+3+4.64+6=3,6Ω

b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I=UABRAB=183,6=5A.

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:

I1=U1R1=U12R1=R12.IR1=R1R2R1+R2.IR1=3A.

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I2=II1=2A.

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là:

I3=U3R3=U34R3=R34.IR3=R3R4R3+R4.IR3=3A.

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R4 là: I4=II3=2A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1, R2 là U1=U2=I.R12=6V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3, R4 là U3=U4=I.R34=12V.

Câu 23.18 trang 56 SBT Vật Lí 11: Cho mạch điện như Hình 23.5. Giá trị các điện trở: R1=5Ω,R2=7Ω,R3=1ΩR4=5Ω,R5=3Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 21V.

Cho mạch điện như Hình 23.5. Giá trị các điện trở R1 = 5Ω

Hình 23.5

a) Tính điện trở của đoạn mạch AB(RAB).

b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

Lời giải:

a) Ta có: R345=R3+R4R5R3+R4+R5=1+5.31+5+3=2Ω.

RAB=R1+R345R2R1+R345+R2=5+2.75+2+7=3,5Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I=UABRAB=213,5=6A.

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I2=U2R2=UABR2=217=3A.

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: I1=II2=3A.

U1=I1R1=3.5=15V

U34=U1345U1=I1R1345I1R1=3.73.5=6V

Vì R34=2R5 nên cường độ dòng điện chạy qua điện trở R5 là I5=2I34=2U34R34=2.66=2A.

U1=I1R1=15V;U2=UAB=21V;U3=I34R3=1V;

U4=I34R4=5V;U5=I5R5=6V.

Câu 23.19 trang 56 SBT Vật Lí 11: Cho mạch điện như Hình 23.6. Cho biết các giá trị điện trở: R1=4ΩR2=R5=20Ω,R3=R6=12Ω,R4=R7=8Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 48V.

Cho mạch điện như Hình 23.6. Cho biết các giá trị điện trở R1 = 4Ω

Hình 23.6

a) Tính điện trở RAB của đoạn mạch AB.

b) Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi điện trở.

Lời giải:

a) R123=R1+R2R3R1+R2+R3=4+20.124+20+12=8Ω.

R1234=R123.R4R123+R4=8.88+8=4Ω.

R123456=R1234+R5R6R1234+R5+R6=4+20.124+20+12=8Ω.

RAB=R123456+R7=8+8=16Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I=UABRAB=4816=3A.

Ta có: I5I6=R6R12345=12I6=2I5 mà I6+I5=II5=I3=1A.

I6=II5=2A.

U1234=I5R1234=4V.

I1=I2=U1234R1+R2=424=16A.

I3=U1234R3=412=13A.

I3=U1234R3=412=13A.

I7=I=3A.

U1=I1R1=23V; U2=I2R2=103V; U3=U4=U1234=4V;U5=I5R5=20V.

U6=U1234+U5=24V;U7=UABU6=24V.

Câu 23.20 trang 56 SBT Vật Lí 11: Cho mạch điện như Hình 23.7. Giá trị các điện trở: R1=R3=3Ω,R2=2ΩR4=1Ω,R5=4Ω. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 3A. Tính:

Cho mạch điện như Hình 23.7. Giá trị các điện trở R1 = R3 = 3Ω

Hình 23.7

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB và hiệu điện thế của mỗi điện trở.

b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và D;E và D.

Lời giải:

a) RAB=R5+R1+R3R2+R4R1+R2+R3+R4=6Ω.

UAB=IRAB=18V;

Ta có: I13I24=R24R13=R2+R4R1+R3=12I13=I242=I3=1AI24=2A.

U1=I13R1=3V;U2=I24R2=4V;U3=I13R3=3V;

U4=I24R4=2V;U5=IR5=12V

b) UAD=U5+U1=15V;UED=UEB+UBD=U4U3=1V.

Đánh giá

0

0 đánh giá