Với giải Câu 1 trang 13 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Những đặc điểm nào của thể loại kí được tác giả nêu trong đoạn trích?
Trả lời:
Một số đặc điểm của thể loại kí được nêu trong đoạn trích:
- Kí viết về cuộc đời thực tại, người thật việc thật, mang tính chất của kiểu phản ứng trực tiếp với các biến cố của đời sống.
Ví dụ: những gì được ghi lại trong văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ...” của Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích xuất phát từ nhu cầu phải nhìn nhận lại những vết thương tinh thần do chiến tranh gây ra đối với con người – một thực tế không thể quay lưng làm ngơ.
- Sức thuyết phục, lay động của kí là ở tính sự kiện. Sự kiện đời sống vốn mang tính khách quan, nhưng khi được người viết kí ghi lại, nó sẽ tác động vào nhận thức, tình cảm, thái độ của người đọc.
Ví dụ: Thăm vùng đất Mũi Cà Mau, ngắm cảnh thiên nhiên, chứng kiến cách sinh hoạt, làm ăn của con người nơi cực Nam Tổ quốc là sự kiện được ghi lại trong Cà Mau quê xứ của Trần Tuấn.
- Kí vừa có những yếu tố của truyện vừa có sự tham gia trực tiếp của tư duy nghiên cứu. Yếu tố truyện, theo Hoàng Ngọc Hiến, chỉ là những “hình ảnh có hồn” hoặc “thổi hồn vào đối tượng được miêu tả”. Hiểu như vậy, ta thấy chuyện kể về cuộc sơ tán của những đứa trẻ trong chiến tranh máu lửa (“Và tôi vẫn muốn mẹ..”); chuyện lột thịt ghẹ, chuyện cây đước và con tôm ở vùng Đất Mũi,... (Cà Mau quê xứ) đều là những yếu tố mang tính truyện. Tính chất nghiên cứu của kí – theo tác giả – chủ yếu cung cấp những dữ kiện, những tri thức nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của con người. Trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?, đặc điểm hướng chảy cũng như lưu tốc của sông Hương – theo tác giả “có thể lí giải được về mặt khoa học”. Đó là yếu tố có tính chất nghiên cứu.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bạn hãy viết một câu để khái quát nội dung đoạn trích....
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Những ghi chép khách quan nào đã góp phần tạo nên tính xác thực mang đặc thù của thể kí ở đoạn trích này?...
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Về câu “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình..” cho biết điều gì về sông Hương?...
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Những liên tưởng, tưởng tượng nào trong đoạn trích thể hiện đậm dấu ấn cá nhân của người viết? Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào để biểu đạt sự liên tưởng đó?...
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đoạn trích cung cấp những thông tin cơ bản nào về sông Hương và thành phố Huế?...
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tính chất trữ tình được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?...
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đặc điểm nào của sông Hương được tác giả nhấn mạnh? Tác giả đã dùng những cách thức nào để nhấn mạnh đặc điểm đó?...
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Khám phá sông Hương, tác giả có những liên tưởng gì? Phân tích ý nghĩa của những liên tưởng đó....
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhận xét về đặc điểm hình thức của các câu văn trong đoạn trích. Nêu tác dụng của các câu văn có đặc điểm như vậy....
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu ý chính của đoạn trích....
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Trong đoạn trích, đâu là những thông tin khách quan có tính xác thực về đối tượng được đề cập, đâu là những chi tiết được vẽ nên bằng trí tưởng tượng của tác giả?...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo bạn, màu sắc tuỳ bút được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?...
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích....
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Qua đoạn trích, bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước?...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Căn cứ vào những thông tin liên quan đến văn bản được SGK cung cấp, hãy cho biết, những yếu tố khách quan nào cần thiết cho việc viết kí đã được tác giả sử dụng?...
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo bạn, yếu tố hư cấu có được thể hiện trong văn bản không? Nếu có, nó được thể hiện như thế nào?...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân biệt thời gian diễn ra các sự kiện được kể và thời gian nhân chứng kể cho nhà văn về các sự kiện đó. Đối với người đọc, sự phân biệt về thời gian như vậy có ý nghĩa gì?...
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Sự tàn khốc của chiến tranh được thể hiện như thế nào trong văn bản?...
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: “Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ”. Theo bạn, vì sao câu "Gọi ba gọi mẹ” không có chủ ngữ nhưng vẫn không phải là một câu sai ngữ pháp?...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Những câu nào trong phần đầu của văn bản được tác giả dùng để lí giải hành động “đi chơi” khi đến với Mũi Cà Mau? Bạn hiểu thế nào về những điều được tác giả giải thích?...
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả đã cảm nhận được điều gì về sự khác biệt giữa những trang văn viết về Mũi Cà Mau của các nhà văn, nhà thơ ngày trước như Nguyễn Tuân, Anh Đức, Xuân Diệu với những trang văn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư hôm nay?...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đến với Mũi Cà Mau, tác giả và người bạn đồng hành có cách biểu hiện cảm xúc đặc biệt như thế nào?...
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu một số chi tiết trong tác phẩm cho thấy những nét riêng của thiên nhiên và con người vùng đất Mũi Cà Mau đã được tác giả ghi lại....
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen được tác giả sử dụng ở những câu sau:...
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Những đặc điểm nào của thể loại kí được tác giả nêu trong đoạn trích?...
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: “Kí gần với văn báo chí ở chỗ viết về cuộc đời thực tại, về “người thật”, “việc thật”, thường được viết như là sự phản ứng trực tiếp với những biến cố thời sự trước những vấn đề nóng bỏng đương được đặt ra trong cuộc sống.” Trình bày cách hiểu của bạn về nhận định trên của Hoàng Ngọc Hiến và minh hoạ bằng một số dẫn chứng lấy từ các văn bản đọc trong Bài 7 – Ghi chép và tưởng tượng trong kí ở SGK Ngữ văn 11, tập hai....
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: “Sức thuyết phục, lay động của bài kí trước hết là ở tính sự kiện” có nghĩa là gì?...
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả dẫn ý kiến của Hoàng Phủ Ngọc Tường nói về kí nhằm mục đích gì?...
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo bạn, “yếu tố truyện” và “tư duy nghiên cứu” trong kí, cái nào quan trọng hơn? Vì sao?...
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bạn có tin câu chuyện được kể trong văn bản là có thật không? Vì sao?...
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo bạn, vì sao văn bản này có thể xếp vào thể loại tản văn?...
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu mối quan hệ giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong văn bản Cây diêm cuối cùng....
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra một số hình ảnh có màu sắc ẩn dụ và mang tính biểu tượng trong văn bản....
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu ý nghĩa và vai trò của đoạn văn cuối đối với văn bản....
Bài tập 1 trang 13 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh về một ứng dụng công nghệ mà bạn thường sử dụng trong đời sống....
Bài tập 2 trang 14 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Cho đề bài: Thuyết minh về phong trào xây dựng trường học thân thiện trong giáo dục hiện nay....
Bài tập 1 trang 14 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Thảo luận, tranh luận về đề tài: Mức thu nhập có phải là tiêu chí quan trọng hàng đầu của việc chọn nghề nghiệp?...
Bài tập 2 trang 14 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Đối với học sinh thời đại khoa học công nghệ hiện nay, việc học các môn khoa học tự nhiên quan trọng hơn các môn khoa học xã hội....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
Bài 9: Lựa chọn và hành động