Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Bài giảng điện tử Địa Lí 8 Bài 6: Đặc điểm khí hậu sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Địa Lí 8.
Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Bài giảng điện tử Địa Lí 8 Bài 6: Đặc điểm khí hậu
.....................................
.....................................
.....................................
Tài liệu có 24 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo Bài 6: Đặc điểm khí hậu.
Giáo án Địa lí 8 Bài 6: Đặc điểm khí hậu
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
- Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
+ Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr114-117.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ có nội dụng về khí hậu và các hiện tượng thời tiết ở nước ta.
3. Về phẩm chất
ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về khí hậu VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Hình 6.1. Bản đồ khí hậu VN, hình 6.2. Băng tuyết ở đỉnh Phia Oắc và các hình ảnh liên quan.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS)
SGK, vở ghi, Atlat Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV cho HS nghe lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác.
c. Sản phẩm: HS đoán được “Sợi nhớ sọi thương” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV cho HS nghe lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác.
“Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt bên mưa quây
Em dang tay em xoè tay
Chẳng thể nào mà xua tan mây
Mà chẳng thể nào mà che anh được
Chứ rút sợi thương ấy mấy chăng mái lợp
Rút sợi nhớ đan vòm xanh
Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh
Nghiêng sườn Tây xoã bóng mát
Rợp trời thương ấy mấy màu xanh suốt
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh”
* Sau khi HS nghe bài hát, GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS nghe lời bài hát và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: tên bài hát: “Sợi nhớ sợi thương”
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phản ánh rất rõ nét một trong những đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam chịu sư tác động kết hợp giữ gió mùa và địa hình. Vậy tại sao “Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây, Bên nắng đốt bên mưa quây”? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (60 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 6.1 SGK tr115 hoặc Atlat ĐLVN kết hợp kênh chữ SGK tr114-116, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
................................................
................................................
................................................
Xem thêm các bài giảng điện tử Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo, chi tiết khác:
Để mua Giáo án PPT Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc