Với giải Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Truyện ngắn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Bài 1: Truyện ngắn
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Nhận xét về thái độ và cách ứng xử của hai bà mẹ (mẹ Sơn và mẹ Hiên) trong phân cuối của truyện. Theo em, vì sao mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông ấy?
Trả lời:
- Thái độ và cách ứng xử của hai bà mẹ (mẹ Sơn và mẹ Hiên) trong phần cuối của truyện:
+ Mẹ Hiên: không cho con lấy đồ của người khác, đem trả lại món đồ cho chủ nhân dù biết món đồ ấy vô cùng cần. Qua đó, ta thấy được bà là người có tính cách chất phác, hiền hậu, sống thật thà, và giàu lòng tự trọng mặc dù sống trong hoàn cảnh nghèo túng nhưng không đánh mất phẩm giá của mình.
+ Mẹ Sơn: câu kết cuối bài "Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng à?", với cử chỉ "âu yếm ôm con vào lòng" chứa đựng biết bao tình yêu thương. Người mẹ ấy hiểu và cảm thông cho hành động của hai con nên không hề trách mắng mà hơn thế còn hiểu và muốn giúp đỡ gia đình Hiên. Người mẹ ấy cũng không hề trách móc gì mẹ con Hiên hay có thái độ khó chịu, trịch thượng. Sự giúp đỡ của bà trong ngày đông chính là ngọn lửa tình người ấm áp.
- Theo em, mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông ấy là vì đó là kỉ vật thiêng liêng của người con đã mất nên không thể cho.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 8 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nội dung chính của văn bản là gì? Em có nhận xét gì về cốt truyện của truyện ngắn này?...
Câu 2 trang 8 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhân vật chính trong truyện là ai? Nhân vật ấy được khắc hoạ từ những phương diện nào?...
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên tới lớp. Chỉ ra tác dụng của một số câu văn miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc khắc hoạ tâm trạng nhân vật...
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Truyện ngắn Tôi đi học là một truyện ngắn giàu chất thơ. Theo em, điều gì tạo nên đặc điểm ấy (về nội dung, hình thức, ngôn ngữ)?...
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Văn bản Tôi đi học đã nói giúp những suy nghĩ và tình cảm gì của rất nhiều người đọc? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?...
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích tác dụng của ngôi kể trong truyện ngắn Tôi đi học? Chỉ ra sự phủ hợp của ngôi kể này với chủ đề và âm hưởng chung của văn bản...
Câu 7 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phương án nào nêu đúng đặc điểm bối cảnh trong truyện Gió lạnh đầu mùa?...
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích diễn biến tâm trạng của Sơn trước và sau khi cho chiếc áo. Chi tiết nào làm em chú ý và xúc động nhất? Vì sao?...
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Nhận xét về thái độ và cách ứng xử của hai bà mẹ (mẹ Sơn và mẹ Hiên) trong phân cuối của truyện. Theo em, vì sao mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông ấy?...
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Có người cho rằng, truyện Gió lạnh đầu mùa chỉ có ý nghĩa đơn giản là việc cho chiếc áo bông cũ. Em có đồng ý không? Vì sao? Theo em, truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào?...
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm truyện ngắn giàu chất thơ của văn bản Gió lạnh đầu mùa...
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ngôi kể trong truyện Gió lạnh đầu mùa và truyện Tôi đi học có gì khác nhau? Phân tích sự phù hợp giữa ngôi kể và nội dung của truyện Gió lạnh đầu mùa...
Câu 7 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu một số thông tin về nhà văn Thạch Lam mà em tìm hiểu được. Theo em, những thông tin nào là cần thiết để hiểu văn bản Gió lạnh đầu mùa?...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu một số thông tin về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư mà em tìm hiểu được. Theo em, những thông tin nào là cần thiết để hiểu văn bản Người mẹ vườn cau...
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, cốt truyện Người mẹ vườn cau thuộc dạng nào dưới đây?...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào?...
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Cốt truyện của văn bản Người mẹ vườn cau có gì đáng chú ý?...
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Hình ảnh “người mẹ vườn cau” đã được tái hiện với những chi tiết tiêu biểu nào? Em ấn tượng với chi tiết nào nhất? Vì sao?...
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Tìm trợ từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 3, SGK) Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:...
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ghép các trợ từ (in đậm) với nghĩa phù hợp:...
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ghép các thán từ (in đậm) với nghĩa phù hợp:...
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Thế nào là bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội để lại cho bản thân người tham gia nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc? Để viết được bài văn theo yêu cầu này cần chú ý những gì?...
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm hiểu đề văn: Kể lại một chuyến đi đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc...
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết mở bài cho đề văn: Kể lại một hoạt động xã hội giàu ý nghĩa...
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đề văn nào trong phần Nói và nghe (Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội) liên quan đến phần Đọc hiểu của Bài 1?...
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Để trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, các em cần chú ý những nội dung gì?...
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hoạt động nói và nghe cần đáp ứng được các yêu cầu như thế nào?...
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Người nói và người nghe thường mắc những lỗi nào?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài mở đầu
Bài 1: Truyện ngắn
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
Bài 3: Văn bản thông tin
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Bài 5: Nghị luận xã hội
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1