Trả lời Câu 1 trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 11. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Câu 1. (trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật.
Trả lời:
Những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật là:
* Ví dụ 1:
"Đan Thiềm: Tôi ở đây. (Có tiếng quân reo dữ dội: “Giết chết Vũ Như Tô, giết chết lũ cung nữ.").
Vũ Như Tô (thản nhiên): Bà ở đây. Vậy tôi cũng ở đây, nguy biến ta cùng chịu."
→ Chỉ dẫn "thản nhiên" ở nhân vật Vũ Như Tô đã thể hiện suy nghĩ, thái độ của nhân vật khi nghe tiếng quân reo dữ dội khi đòi giết mình.
* Ví dụ 2:
"Đan Thiềm (thở hồn hển): Nguy đến nơi rồi...Ông Cả!"
→ Chỉ dẫn “thở hồn hển” thể hiện rõ hành động mệt mỏi, khó thở của nhân vật Đan Thiềm khi vội vã chạy đến giục Vũ Như Tô đi trốn.
Ví dụ 3:
"Đan Thiềm: Ông phải trốn đi. (Có tiếng quân ầm ầm, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và, tiếng ngựa hí). Ông phải trốn đi (lời có vẻ van lơn). Trong lúc biến cố này, ông hãy tạm lánh đi. Khi dân nổi lên, họ nông nổi vô cùng. Họ không phân biệt..."
→ Chỉ dẫn nằm trong ngoặc kép đã làm rõ hoàn cảnh xung quanh cuộc đối thoại của các nhân vật.
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Yêu cầu (trang 88 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): - Xem lại phần Kiến thức ngữ văn dễ vận dụng vào đọc hiểu văn bản này...
Câu 1. (trang 90 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Chú ý việc Vũ Như Tô hoàn toàn sống với Cửu Trùng Đài và không biết gì về thế cuộc...
Câu 2. (trang 91 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Những cái chết ở đây có phải là cái chết của nhân vật bi kịch không?...
Câu 3. (trang 91 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Chú ý tác dụng của những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản...
Câu 4. (trang 92 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Tại sao trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những cung nữ?...
Câu 5. (trang 93 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Chú ý hình ảnh Đan Thiềm trong mắt của quân khởi loạn và Ngô Hạch...
Câu 6. (trang 93 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Lúc này, có phải Vũ Như Tô hoàn toàn cô độc?...
Câu 7. (trang 94 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Chú ý phản ứng của quân sĩ trước lời nói của Vũ Như Tô...
Câu 8. (trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Câu nói cuối cùng của Vũ Như Tô thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?...
Câu 1. (trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật...
Câu 2. (trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Thống kê các nhân vật xuất hiện ở từng lớp kịch theo hướng dẫn trong bảng sau. Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của các nhân vật trong các lớp kịch?...
Câu 3. (trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Trong đoạn trích, sự xung đột trong quan điểm của Ngô Hạch và quân sĩ với quan điểm của Vũ Như Tô về Cửu Trùng Đài được thể hiện như thế nào? Vì sao có sự khác biệt này?...
Câu 4. (trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Phân tích những phản ứng của Vũ Như Tô trước các sự kiện dồn dập xảy ra. Từ đây, em hiểu gì về bi kịch của Vũ Như Tô?...
Câu 5. (trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Theo em, có thể nói tới những chủ đề nào trong văn bản kịch Vũ Như Tô và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?...
Câu 6. (trang 95 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Theo Giáo sư Trần Đình Hượu, một đặc điểm trong văn hoá của người Việt là: “Không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ”(1). Từ những trải nghiệm khi đọc Vũ Như Tô và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, em có suy nghĩ gì về nhận định trên?...
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Kiến thức ngữ văn trang 87
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Thề nguyền và vĩnh biệt
Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
Thực hành tiếng Việt trang 110