Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 4: Kho báu của em | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều

3.8 K

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 4: Kho báu của em chi tiết trong Cánh diều. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 4: Kho báu của em

Chia sẻ trang 33

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 33 Bài 1Em hiểu kho báu là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất:

a) Là nơi chứa rất nhiều của cải.

b) Là nơi rất bí mật.

c) Là nơi rất khó tìm.

Trả lời:

a) Là nơi chứa rất nhiều của cải.

b) Là nơi rất bí mật.

c) Là nơi rất khó tìm.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 33 Bài 2Viết tên một vài câu chuyện về kho báu mà em đã được đọc hoặc được nghe.

M: Cây khế, A-li Ba-ba và bốn mươi tên cướp,

Trả lời:

Viết tên một vài câu chuyện về kho báu mà em đã được đọc hoặc được nghe: Cây khế, A-li Ba-ba và bốn mươi tên cướp, kho báu,…

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 33 Bài 3Theo em, vì sao sách cũng là kho báu? Kho báu ấy quý giá như thế nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước các ý đúng:

a) Của cải ở kho báu ấy là gì?

 

châu báu

 

vàng bạc

 

kiến thức

 

đồ dùng

b) Vì sao có thể nói của cải ở kho báu ấy là vô tận?

 

Vì kiến thức tự nhiên sinh ra, không bao giờ cạn.

 

Vì kiến thức được phổ biến rộng khắp, không bao giờ cạn

 

Vì kiến thức được in thành rất nhiều sách, không bao giờ cạn.

 

Vì kiến thức thu được mỗi ngày một nhiều, không bao giờ cạn.

c) Của cải thu được từ kho báu ấy giúp con người những gì?

 

Kiến thức thu được từ sách giúp con người có thêm nhiều hiểu biết.

 

Kiến thức thu được từ sách giúp con người làm ra nhiều của cải.

 

Kiến thức thu được từ sách giúp con người tìm ra nhiều kho báu khác.

 

Kiến thức thu được từ sách không bằng kiến thức thu được từ đời sống.

Trả lời:

a) Của cải ở kho báu ấy là gì?

 

châu báu

 

vàng bạc

kiến thức

 

đồ dùng

b) Vì sao có thể nói của cải ở kho báu ấy là vô tận?

 

Vì kiến thức tự nhiên sinh ra, không bao giờ cạn.

 

Vì kiến thức được phổ biến rộng khắp, không bao giờ cạn

Vì kiến thức được in thành rất nhiều sách, không bao giờ cạn.

 

Vì kiến thức thu được mỗi ngày một nhiều, không bao giờ cạn.

c) Của cải thu được từ kho báu ấy giúp con người những gì?

Kiến thức thu được từ sách giúp con người có thêm nhiều hiểu biết.

 

Kiến thức thu được từ sách giúp con người làm ra nhiều của cải.

 

Kiến thức thu được từ sách giúp con người tìm ra nhiều kho báu khác.

 

Kiến thức thu được từ sách không bằng kiến thức thu được từ đời sống.

 

Bài đọc 1: Những thư viện đặc biệt trang 34, 35

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 34 Bài 1Những thư viện cổ nói lên điều gì về nền văn minh của loài người? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Từ hơn 5 000 năm trước, loài người đã biết giá trị của sách.

 

 

b) Từ hơn 5 000 năm trước, loài người đã biết lưu trữ tài liệu.

 

 

c) Từ hơn 2 000 năm trước, loài người đã có những thư viện nổi tiếng.

 

 

d) Năm 2002, Thư viện A-lếch-xan-đri-a được xây lại trên nền cũ.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Từ hơn 5 000 năm trước, loài người đã biết giá trị của sách.

 

b) Từ hơn 5 000 năm trước, loài người đã biết lưu trữ tài liệu.

 

c) Từ hơn 2 000 năm trước, loài người đã có những thư viện nổi tiếng.

 

d) Năm 2002, Thư viện A-lếch-xan-đri-a được xây lại trên nền cũ.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 34 Bài 2Người ta có thể đọc và xem những gì ở Thư viện Quốc hội Mỹ? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Đọc sách và bản thảo viết tay.

 

 

b) Xem bản đồ, bản vẽ.

 

 

c) Xem thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật.

 

 

d) Nghe nhạc, xem phim.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Đọc sách và bản thảo viết tay.

 

b) Xem bản đồ, bản vẽ.

 

c) Xem thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật.

 

d) Nghe nhạc, xem phim.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 34 Bài 3Thông tin và hình ảnh về thư viện thiếu nhi ở Thư viện Quốc gia Việt Nam nói lên điều gì? Khoanh tròn trước ý đúng:

a) Ở Thư viện Quốc gia Việt Nam sẽ có một thư viện dành cho thiếu nhi.

b) Thư viện thiếu nhi là nơi vui chơi của thiếu nhi.

c) Thiếu nhi Việt Nam được quan tâm chăm sóc.

d) Thiếu nhi có thể thực hiện nhiều hoạt động ở thư viện.

Trả lời:

a) Ở Thư viện Quốc gia Việt Nam sẽ có một thư viện dành cho thiếu nhi.

b) Thư viện thiếu nhi là nơi vui chơi của thiếu nhi.

c) Thiếu nhi Việt Nam được quan tâm chăm sóc.

d) Thiếu nhi có thể thực hiện nhiều hoạt động ở thư viện.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 34 Bài 4Qua bài đọc, em thấy các tài liệu và hoạt động thư viện hiện nay phát triển như thế nào so với những thư viện đầu tiên? Đánh đấu √ vào những ô trống phù hợp:

Tài liệu và hoạt động

Những thư viện đầu tiên

Thư viện hiện nay

a) Lưu trữ những mảnh xương khắc chữ

 

 

b) Lưu trữ nhiều loại tài liệu

 

 

c) Số lượng tài liệu lưu trữ rất lớn

 

 

d) Bạn đọc có nhiều hoạt động (đọc sách, xem phim, nghe nhạc, trải nghiệm các loại nhạc cụ, sử dụng máy tính để học ngoại ngữ và làm toán,...)

 

 

Trả lời:

Tài liệu và hoạt động

Những thư viện đầu tiên

Thư viện hiện nay

a) Lưu trữ những mảnh xương khắc chữ

 

b) Lưu trữ nhiều loại tài liệu

 

c) Số lượng tài liệu lưu trữ rất lớn

 

d) Bạn đọc có nhiều hoạt động (đọc sách, xem phim, nghe nhạc, trải nghiệm các loại nhạc cụ, sử dụng máy tính để học ngoại ngữ và làm toán,...)

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 35 Bài 5: Em mong muốn điều gì ở thư viện trường em?

Em mong muốn thư viện trường em sẽ:

Trả lời:

- Em mong rằng thư viện trường mình sẽ có nhiều sách hơn, ngoài sách ra sẽ có cả các bản đồ, tư liệu, bản vẽ,…

Bài đọc 2: Những trang sách tuổi thơ trang 35, 36, 37

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 35 Bài 1Bài đọc là lời kể của ai? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Bài đọc là lời kể của tác giả.

 

Bài đọc là lời kể của một chú bé.

 

Bài đọc là lời kể của một người ham đọc sách.

 

Bài đọc là lời kể của tác giả về tuổi thơ của mình.

Trả lời:

 

Bài đọc là lời kể của tác giả.

Bài đọc là lời kể của một chú bé.

 

Bài đọc là lời kể của một người ham đọc sách.

 

Bài đọc là lời kể của tác giả về tuổi thơ của mình.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 35 Bài 2Tóm tắt nội dung của mỗi đoạn văn. Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

a. Đoạn 1

 

Những câu chuyện đầu tiên

 

Chuyện kể của bà và chú

 

Chú bé thích nghe kể chuyện

 

Nghe bà và chú kể chuyện

b. Đoạn 2

 

Lời khuyên của chú

 

Học chữ để đọc sách

 

Quyết tâm học chữ

 

Đọc sách để khám phá thế giới kì diệu

c. Đoạn 3

 

Những quyển sách đầu tiên

 

Những quyển sách đầu đời

 

Tự mình đọc sách

 

Chú bé mê đọc sách do

d. Đoạn 4

 

Sách bồi dưỡng tâm hồn tôi

 

Khóc, cười qua những trang sách

 

Trải nghiệm qua những trang sách

 

Trưởng thành qua những trang sách

Trả lời:

a. Đoạn 1

 

Những câu chuyện đầu tiên

 

Chuyện kể của bà và chú

 

Chú bé thích nghe kể chuyện

Nghe bà và chú kể chuyện

b. Đoạn 2

 

Lời khuyên của chú

 

Học chữ để đọc sách

 

Quyết tâm học chữ

Đọc sách để khám phá thế giới kì diệu

c. Đoạn 3

 

Những quyển sách đầu tiên

 

Những quyển sách đầu đời

Tự mình đọc sách

 

Chú bé mê đọc sách do

d. Đoạn 4

Sách bồi dưỡng tâm hồn tôi

 

Khóc, cười qua những trang sách

 

Trải nghiệm qua những trang sách

 

Trưởng thành qua những trang sách

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 36 Bài 3:

a) Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để làm gì? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Từ khi nghe chủ tôi mách những câu chuyện đó và vô số nhân câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắn học chữ để có thể tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.

b) Kết quả thế nào? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

KẾT QUẢ

ĐÚNG

SAI

a) Bạn nhỏ đọc được tất cả kho truyện ở thư viện thiếu nhi thành phố; nhờ đó, bạn nhỏ tiếp thu được rất nhiều kiến thức.

 

 

b) Bạn nhỏ đọc được rất nhiều sách; nhờ đó, bạn nhỏ có cơ hội trải qua những cảm xúc rất mới mẻ mà bạn chưa được trải nghiệm ngoài đời.

 

 

c) Bạn nhỏ đọc được rất nhiều sách; nhờ đó, bạn nhỏ được bồi đắp tâm hồn; giàu có và trưởng thành hơn về tình cảm.

 

 

d) Bạn nhỏ đọc được rất nhiều sách; nhờ đó, bạn nhỏ biết phân biệt đúng sai, biết yêu cái thiện, ghét cái ác.

 

 

e) Bạn nhỏ đọc được rất nhiều sách; nhờ đó, trí tưởng tượng của bạn nhỏ được mở rộng đến vô biên.

 

 

 

Trả lời:

a) Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để làm gì? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và vô số nhân câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.

b) Kết quả thế nào? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

KẾT QUẢ

ĐÚNG

SAI

a) Bạn nhỏ đọc được tất cả kho truyện ở thư viện thiếu nhi thành phố; nhờ đó, bạn nhỏ tiếp thu được rất nhiều kiến thức.

 

b) Bạn nhỏ đọc được rất nhiều sách; nhờ đó, bạn nhỏ có cơ hội trải qua những cảm xúc rất mới mẻ mà bạn chưa được trải nghiệm ngoài đời.

 

c) Bạn nhỏ đọc được rất nhiều sách; nhờ đó, bạn nhỏ được bồi đắp tâm hồn; giàu có và trưởng thành hơn về tình cảm.

 

d) Bạn nhỏ đọc được rất nhiều sách; nhờ đó, bạn nhỏ biết phân biệt đúng sai, biết yêu cái thiện, ghét cái ác.

 

e) Bạn nhỏ đọc được rất nhiều sách; nhờ đó, trí tưởng tượng của bạn nhỏ được mở rộng đến vô biên.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 37 Bài 4: Ghi vắn tắt những điều em muốn chia sẻ với bạn:

a) Những điều em đã trải qua giống như nhân vật trong bài đọc.

b) Những điều em có thể học hỏi từ nhân vật trong bài đọc.

Trả lời:

a) Em cũng từng được bà kể cho nghe rất nhiều những câu chuyện cổ tích ở thời thơ ấu.

b) Bạn nhỏ là người rất ham học hỏi, ham thích đọc sách tìm tòi nghiên cứu, đó là điều em phải học tập từ bạn.

Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép trang 37, 38

I. Nhận xét:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 37 Bài 1Gạch dưới các từ ngữ được đánh dấu bằng dấu ngoặc kép:

a) Bà kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,...

b) Chú tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”.

c) Tám, chín tuổi, tôi đã mày mò đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia đình”, “Những người khốn khổ”

Trả lời:

a) Bà kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,...

b) Chú tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”.

c) Tám, chín tuổi, tôi đã mày mò đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia đình”, “Những người khốn khổ”

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 37 Bài 2Các dấu ngoặc kép trong bài đọc được dùng làm gì? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng

 

Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

 

Đánh dấu tên các câu chuyện, quyển sách.

 

Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

 

Đánh dấu các sự vật được nhân hoá.

Trả lời:

 

Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

Đánh dấu tên các câu chuyện, quyển sách.

 

Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

 

Đánh dấu các sự vật được nhân hoá.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 37 Bài 1Đánh dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp ở một trong những câu dưới đây:

a) Các tập truyện chính của ông: Bê và Sáo, Chuyện hoa chuyện quả, Lửa vàng lửa trắng,...

b) Các tập thơ: Em thích em yêu, Những người bạn nhỏ, Bạn trong vườn,...

c) Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: Ngủ rồi, Xe chữa cháy, Chú bò tìm bạn,.

Trả lời:

a) Các tập truyện chính của ông: “Bê và Sáo”, “Chuyện hoa chuyện quả”, “Lửa vàng lửa trăng,...”

b) Các tập thơ: “Em thích em yêu”, “Những người bạn nhỏ”, “Bạn trong vườn,”...

c) Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: “Ngủ rồi”, “Xe chữa cháy”, “Chú bò tìm bạn,”.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 38 Bài 2Hãy chép lại một trong hai câu sau, dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các bức tranh:

a) Cá chép trông trăng (còn có tên Lí ngư vọng nguyệt) là một trong những bức tranh tiêu biểu của tranh dân gian Hàng Trống.

b) Công múa là bức tranh cặp đôi với Cá chép trông trăng.

Trả lời:

a) “Cá chép trông trăng” (còn có tên “Lí ngư vọng nguyệt”) là một trong những bức tranh tiêu biểu của tranh dân gian Hàng Trống.

b) “Công múa” là bức tranh cặp đôi với “Cá chép trông trăng”.

Bài đọc 3: Người thu gió trang 38, 39

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 38 Bài 1Hoàn cảnh gia đình và làng quê của Uy-li-am khó khăn như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Làng quê của Uy-li-am rất nghèo.

 

 

b) Gia đình không có tiền đóng học phí nên Uy-li-am phải bỏ học.

 

 

c) Gia đình và làng quê Uy-li-am rơi vào cảnh đói kém vì hạn hán.

 

 

d) Những cơn mưa giúp các cánh đồng dần xanh tươi trở lại.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Làng quê của Uy-li-am rất nghèo.

 

b) Gia đình không có tiền đóng học phí nên Uy-li-am phải bỏ học.

 

c) Gia đình và làng quê Uy-li-am rơi vào cảnh đói kém vì hạn hán.

 

d) Những cơn mưa giúp các cánh đồng dần xanh tươi trở lại.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 38 Bài 2Uy-li-am đã đọc và ứng dụng được điều gì trong sách? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Không được tới trường, Uy-li-am tìm đến thư viện làng.

b) Ở thư viện làng, cậu đã đọc được một quyển từ điển.

c) Với vốn tiếng Anh bập bõm, cậu vẫn cố gắng đọc sách.

d) Cậu đọc và ứng dụng được cách làm máy điện gió theo hướng dẫn từ hai cuốn sách.

Trả lời:

a) Không được tới trường, Uy-li-am tìm đến thư viện làng.

b) Ở thư viện làng, cậu đã đọc được một quyển từ điển.

c) Với vốn tiếng Anh bập bõm, cậu vẫn cố gắng đọc sách.

d) Cậu đọc và ứng dụng được cách làm máy điện gió theo hướng dẫn từ hai cuốn sách.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 39 Bài 3Những chiếc máy của Uy-li-am đã thay đổi cuộc sống của gia đình và quê hương như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Chiếc máy điện gió đầu tiên của Uy-li-am đã cung cấp đủ điện để thắp sáng bốn chiếc đèn.

 

 

b) Chiếc máy điện gió thứ hai đã cung cấp đủ điện để chạy máy bơm, tưới nước cho các cánh đồng của gia đình Uy – li – am

 

 

c) Chiếc máy điện gió thứ ba đã cung cấp đủ điện để tưới nước cho các cánh đồng và phục vụ sinh hoạt hằng ngày của các hộ dân trong làng.

 

 

d) Ba chiếc máy điện gió tiếp theo đã cung cấp đủ điện để tưới nước cho các cánh đồng và phục vụ sinh hoạt hằng ngày của các hộ dân trong làng.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Chiếc máy điện gió đầu tiên của Uy-li-am đã cung cấp đủ điện để thắp sáng bốn chiếc đèn.

 

b) Chiếc máy điện gió thứ hai đã cung cấp đủ điện để chạy máy bơm, tưới nước cho các cánh đồng của gia đình Uy – li – am

 

c) Chiếc máy điện gió thứ ba đã cung cấp đủ điện để tưới nước cho các cánh đồng và phục vụ sinh hoạt hằng ngày của các hộ dân trong làng.

 

d) Ba chiếc máy điện gió tiếp theo đã cung cấp đủ điện để tưới nước cho các cánh đồng và phục vụ sinh hoạt hằng ngày của các hộ dân trong làng.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 39 Bài 4Vì sao Uy-li-am được xếp vào danh sách những người dưới ba mươi tuổi thay đổi thế giới? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Vì Uy-li-am đã chế tạo ra ba chiếc máy điện gió.

b) Vì Uy-li-am đã nỗ lực để thay đổi cuộc sống của gia đình và quê hương.

c) Vì câu chuyện của Uy-li-am đã nhanh chóng vượt ra khỏi phạm vi của ngôi làng.

d) Vì cuốn sách về Uy-li-am được nhiều trường đại học của Mỹ khuyến khích sinh viên đọc.

Trả lời:

a) Vì Uy-li-am đã chế tạo ra ba chiếc máy điện gió.

b) Vì Uy-li-am đã nỗ lực để thay đổi cuộc sống của gia đình và quê hương.

c) Vì câu chuyện của Uy-li-am đã nhanh chóng vượt ra khỏi phạm vi của ngôi làng.

d) Vì cuốn sách về Uy-li-am được nhiều trường đại học của Mỹ khuyến khích sinh viên đọc.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 39 Bài 5Vì sao nhiều trường đại học của Mỹ khuyến khích sinh viên đọc cuốn sách viết về Uy-li-am? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Vì đó là một cuốn sách viết về châu Phi xa xôi.

b) Vì đó là một cuốn sách hướng dẫn chế tạo máy điện gió.

c) Vì câu chuyện của Uy-li-am là một tấm gương về tự họ sáng tạo.

d) Vì câu chuyện của Uy-li-am đã nhanh chóng vượt ra vi của ngôi làng.

Trả lời:

a) Vì đó là một cuốn sách viết về châu Phi xa xôi.

b) Vì đó là một cuốn sách hướng dẫn chế tạo máy điện gió.

c) Vì câu chuyện của Uy-li-am là một tấm gương về tự họ sáng tạo.

d) Vì câu chuyện của Uy-li-am đã nhanh chóng vượt ra vi của ngôi làng.

Bài đọc 4: Mỗi lần cầm sách giáo khoa trang 40, 41

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 40 Bài 1Bài thơ là lời của ai? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Bài thơ là lời của bà nói với con cháu và mọi người.

b) Bài thơ là lời của ông nói với con cháu và mọi người.

c) Bài thơ là lời của bố mẹ nói với các con và mọi người.

d) Bài thơ là lời tâm sự của một người cao tuổi đã từng đi học

Trả lời:

a) Bài thơ là lời của bà nói với con cháu và mọi người.

b) Bài thơ là lời của ông nói với con cháu và mọi người.

c) Bài thơ là lời của bố mẹ nói với các con và mọi người.

d) Bài thơ là lời tâm sự của một người cao tuổi đã từng đi học

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 40 Bài 2Nhân vật trong bài thơ nhớ những kỉ niệm gì thời đi học? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Kỉ niệm về lớp học dưới hầm kèo và những khó khăn trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh.

 

 

b) Kỉ niệm về hàng xoan rắc hoa tím đường và những niềm vui nhỏ.

 

 

c) Kỉ niệm về tiếng mẹ ru con, tiếng gà gáy ửng ban mai.

 

 

d) Kỉ niệm về những quyển sách giáo khoa thời đi học.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Kỉ niệm về lớp học dưới hầm kèo và những khó khăn trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh.

 

b) Kỉ niệm về hàng xoan rắc hoa tím đường và những niềm vui nhỏ.

 

c) Kỉ niệm về tiếng mẹ ru con, tiếng gà gáy ửng ban mai.

 

d) Kỉ niệm về những quyển sách giáo khoa thời đi học.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 40 Bài 3Tìm những câu thơ nói lên cảm nghĩ của nhân vật ấy đối với sách giáo khoa đầu đời. Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Hầm kèo vẳng tiếng yêu thương / Hàng xoan rắc mực tím đường đạn bom.

 

 

b) Bao nhiêu kiến thức ở đời / Ủ vào trang sách nuôi người lớn khôn.

 

 

c) Sách đằm lời mẹ ru con / Gieo khao khát để vẹn tròn tương lai.

 

 

d) Tiếng gà gáy ửng ban mai / Bậc tài danh cũng từ bài o, a.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Hầm kèo vẳng tiếng yêu thương / Hàng xoan rắc mực tím đường đạn bom.

 

b) Bao nhiêu kiến thức ở đời / Ủ vào trang sách nuôi người lớn khôn.

 

c) Sách đằm lời mẹ ru con / Gieo khao khát để vẹn tròn tương lai.

 

d) Tiếng gà gáy ửng ban mai / Bậc tài danh cũng từ bài o, a.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 41 Bài 4Nhân vật trong bài thơ mong muốn điều gì ở con cháu? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Mong con cháu được học những quyển sách thời ông bà đi học.

b) Mong con cháu yêu những quyển sách thời ông bà đi học.

c) Mong con cháu được sách giáo khoa dạy nên người.

d) Mong con cháu noi gương của ông bà, bố mẹ.

Trả lời:

a) Mong con cháu được học những quyển sách thời ông bà đi học.

b) Mong con cháu yêu những quyển sách thời ông bà đi học.

c) Mong con cháu được sách giáo khoa dạy nên người.

d) Mong con cháu noi gương của ông bà, bố mẹ.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sách và thư viện trang 41, 42

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 41 Bài 1Viết tên một số quyển sách em đã đọc:

a) Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí,

b) Thơ: Thơ thiếu nhi,

c) Sách giáo khoa: Tiếng Việt 4,

d) Sách phổ biến kiến thức: Mười vạn câu hỏi “Vì sao?”,

Trả lời:

a) Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Cây cam ngọt của tôi.

b) Thơ: Thơ thiếu nhi, Truyện cổ Grimm.

c) Sách giáo khoa: Tiếng Việt 4, Toán 4, Lịch sử 4

d) Sách phổ biến kiến thức: Mười vạn câu hỏi “Vì sao?”, Thời thơ ấu của các thiên tài.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 41 Bài 2Nối các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp:

Mở rộng vốn từ: Sách và thư viện trang 41, 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Trả lời:

- Hoạt động của thư viện: trưng bày sách, giới thiệu sách, cho mượn sách, bảo quản sách, phân loại sách.

- Hoạt động của em ở thu viện: đọc sách, mượn sách, trả sách.

- Nhận xét của en về sách: Hay, thú vị, hấp dẫn, bổ ích.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 42 Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) kể chuyện em đến đọc sách (hoặc mượn sách, trả sách) ở thư viện.

Trả lời:

Ngày hôm qua là hạn cuối để trả sách trên thư viện, nhưng vì em có ca học đột suất nên đã không thể tới kịp. Vậy nên chiều nay sau khi tan học em đã chạy ngay tới thư viện để gửi trả lại bác giữ sách. Ban đầu bác ấy rất tức giận vì em đã không trả sách đúng hạn, nhưng sau khi nghe em kể rõ câu chuyện, bác rất thông cảm và dặn dò em lần sau nhớ phải trả lại sách đúng hẹn. Em đã rất vui mừng, và cảm ơn bác rối rít.

Tự đánh giá: Mẹ con cùng học trang 42, 43

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 42 Bài 1Bạn nhỏ cần tìm loại truyện cổ tích nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Truyện về tài trí và sức khoẻ của con người.

b) Truyện về nguồn gốc của các con vật.

c) Truyện về nguồn gốc của các đồ vật.

d) Truyện về đất nước Việt Nam.

Trả lời:

a) Truyện về tài trí và sức khoẻ của con người.

b) Truyện về nguồn gốc của các con vật.

c) Truyện về nguồn gốc của các đồ vật.

d) Truyện về đất nước Việt Nam.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 42 Bài 2Bạn nhỏ tìm truyện trong sách bằng cách nào? Khoanh tròn chữa trước ý đúng:

a) Đọc tên truyện ở từng trang sách.

b) Đọc từng truyện trong sách.

c) Đọc mục lục sách.

d) Nhờ mẹ tìm giúp.

Trả lời:

a) Đọc tên truyện ở từng trang sách.

b) Đọc từng truyện trong sách.

c) Đọc mục lục sách.

d) Nhờ mẹ tìm giúp.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 42 Bài 3Dấu ngoặc kép trong câu chuyện “Mẹ con cùng đọc” được dùng làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:

a) Dùng để đánh dấu tên sách.

b) Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.

c) Dùng để đánh dấu số thứ tự của trang sách.

d) Dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.

Trả lời:

a) Dùng để đánh dấu tên sách.

b) Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.

c) Dùng để đánh dấu số thứ tự của trang sách.

d) Dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 43 Bài 4Chọn 1 trong 2 đề sau:

a) Viết lại đoạn mở bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.

b) Viết lại đoạn kết bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.

Trả lời:

a) Viết lại đoạn mở bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.

Trong khu vườn nhà ông ngoại có rất nhiều loại cây. Có loại cho hương thơm, cho sắc đẹp có loại thì cho ra những quả ngọt rất thơm ngon. Trong những loại cây đó em đặc biệt yêu thích cây vải thiều ông trồng từ lâu.

b) Viết lại đoạn kết bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.

Cây quất ngày tết tượng trưng cho sự sung túc, đủ đầy, mang đến niềm may mắn, sức sống và hy vọng cho gia chủ. Em rất thích cây quất và sẽ chăm sóc cây thật tốt để cây mãi xanh tươi như bây giờ.

Xem thêm các bài giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Như măng mọc thẳng

Bài 4: Kho báu của em

Bài 5: Ôn tập giữa học kì 1

Bài 6: Ước mơ của em

Bài 7: Họ hàng, làng xóm

Đánh giá

0

0 đánh giá