Ghi chép thông tin, ý tưởng thu nhận được từ 1 bài thơ trào phúng (Đường luật) em đã đọc

456

Với giải Thực hành đọc mở rộng trang 69 VTH Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:

Giải VTH Ngữ Văn 8 Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ

Ghi chép thông tin, ý tưởng thu nhận được từ 1 bài thơ trào phúng (Đường luật) em đã đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:

Nhật kí đọc sách

Ngày:

Nhan đề:

Tác giả:

Thể loại:   

Chủ đề:   

Bố cục:   

Đặc điểm về niêm, luật;  

Đặc điểm về vần, nhịp, đối:   

Hình ảnh đặc sắc:

Biện pháp tu từ vá tác dụng:

Thủ pháp trào phúng và tác dụng:

Cảm nghĩ của em về bài thơ:

Trả lời:

Nhật kí đọc sách

Ngày: 20/7/2023

Nhan đề: Lai Tân

Tác giả: Hồ Chí Minh

Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Chủ đề: Bài thơ Lai Tân đã ghi lại những điều mắt thấy tai nghe trong những ngày Bác bị giam cầm trong nhà tù của bọn Tưởng Giới Thạch.

Bố cục: Gồm 2 phần

+ Phần 1: 3 câu thơ đầu: Bộ máy quan lại nhà tù Lai Tân thối nát, vô trách nhiệm.

+ Phần 2: câu thơ cuối: Lời kết luận, nhận xét, đánh giá của tác giả.

Đặc điểm về niêm, luật: Bài thơ 4 câu, mỗi câu 7 chữ.

Đặc điểm về vần, nhịp, đối: Các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối (tiền - thiên),…

Hình ảnh đặc sắc: Ban trưởng chuyên đánh bạc, cảnh trưởng kiếm ăn quanh, huyện trưởng bàn công việc, trời đất Lai Tân vẫn thái bình,…

Biện pháp tu từ vá tác dụng: Phép đối nhằm tạo sự bất ngờ, hài hước châm biếm.

Thủ pháp trào phúng và tác dụng: Đả kích, châm biếm độc đáo, bất ngờ.

Cảm nghĩ của em về bài thơ:

- Bài thơ cho thấy tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch.

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc.

- Kết cấu 2 phần đối nghịch chặt chẽ.

- Nghệ thuật châm biếm sắc sảo, độc đáo.

Đánh giá

0

0 đánh giá