Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng | Kết nối tri thức

1.9 K

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng hay, chi tiết trong VBT Tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 73 Bài 1: Dùng các từ/ cụm từ trong khung để hoàn thành các câu sau.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

- Hệ Mặt Trời gồm có ………. hành tinh. Trong đó, Trái Đất là……………….. tính từ Mặt Trời ra xa dần.

- Trái Đất vừa chuyển động…………………. vừa chuyển động……………..

- Trái Đất chuyển động quanh mình nó theo hướng từ………………………

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời………………. theo hướng từ ……………

- Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, Trái  Đất chuyển động quanh mình nó và quanh……………. theo hướng…………………..

Trả lời:

- Hệ Mặt Trời gồm có tám hành tinh. Trong đó, Trái Đất là hành tinh thứ 3 tính từ Mặt Trời ra xa dần.

- Trái Đất vừa chuyển động quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.

- Trái Đất chuyển động quanh mình nó theo hướng từ tây sang đông.

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời cũng theo hướng từ tây sang đông.

- Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, Trái  Đất chuyển động quanh mình nó và quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 73 Bài 2: Dùng mũi tên để thể hiện chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong các hình sau.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Trả lời:

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 74 Bài 3: Viết vào chỗ (…) cụm từ “Mặt Trăng” hoặc “Trái Đất” cho phù hợp. Vẽ mũi tên thể hiện chiều chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Trả lời:

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 74 Bài 4: Khoanh vào chữ cái trước ý đúng.

a) Vì sao Mặt Trời không thể chiếu sáng mọi nơi trên Trái Đát cùng một lúc?

A. Do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời

B. Do Trái Đất có hình cầu.

C. Do bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.

D. Do Mặt Trăng che khuất một phần Trái Đất.

b) Mọi nơi trên Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau là do

A. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.

B. Trái Đất có hình cầu.

C. Bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.

D. Trái Đất luôn chuyển động quanh mình nó.

Trả lời:

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 74 Bài 5Khoanh vào chữ cái trước ý sai.

Có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất là vì:

A. Mặt Trời luôn chiếu sáng.

B. Trái Đất có hình cầu.

C. Trái Đất luôn chuyển động quanh Mặt Trời.

D.  Trái Đất luôn chuyển động quanh mình nó.

Trả lời:

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 73, 74 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Xem thêm các bài giải VBT Tự nhiên xã hội lớp 3 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 26: Xác định các phương trong không gian

Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu

Bài 28: Bề mặt Trái Đất

Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời

Đánh giá

0

0 đánh giá