TOP 10 bài Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan 2024 SIÊU HAY

1.8 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan Ngữ văn 11 ,Chân trời sáng tạo gồm 8 bài văn phân tích mẫu hay nhất giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi sắp tới. 

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan

TOP 10 bài Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan 2024 SIÊU HAY (ảnh 1)

Đề bài: Từ nỗi oan của nhân vật Thị Kính trong văn học nghĩ về sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan.

Dàn Ý Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan

1. Mở đoạn:

- Giới thiệu chủ đề cần thảo luận: Sự cần thiết và tầm quan trọng của việc minh oan qua nhân vật Thị Kính.

2. Thân đoạn:

* Giải thích:

- Nỗi oan khuất: Tuy không làm gì có lỗi nhưng vẫn phải chịu tội.

- Việc minh oan: Giải thích, chứng minh cho sự trong sạch của bản thân bằng lời nói, lí lẽ, hành động.

* Phân tích:

- Những nỗi oan của Thị Kính:

+ Nỗi oan giết chồng.

+ Bị nhà chồng ruồng rẫy, phải giả trai lên chùa ở.

+ Nỗi oan khi bị Thị Mầu giá họa.

- Hậu quả của những nỗi oan khuất:

+ Thị Kính phải chịu đủ lời dèm pha của người đời.

+ Chấp nhận sự chỉ trỏ để nuôi con Thị Mầu.

+ Chịu nỗi oan khuất, tủi hổ đến tận khi chết.

* Nhận xét:

- Ý nghĩa của việc minh oan:

+ Giúp con người lấy lại sự trong sạch.

+ Tránh được những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

- Phản đề: Nếu con người không chịu lên tiếng, cứ giữ mãi nỗi oan khuất thì người thiệt nhất chính là bản thân. Thậm chí, còn có thể làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.

* Bài học nhận thức và hành động:

- Cần biết tự bảo vệ, chứng minh sự trong sạch của bản thân khi có cơ hội.

- Học cách lắng nghe, thấu hiểu với người khác.

- Không nên đổ lỗi cho người khác khi chưa có bằng chứng xác thực.

- Không nên để trường hợp giống như Thị Kính: chết rồi mới được giải oan.

3. Kết đoạn:

- Khẳng định lại suy nghĩ, quan điểm của bản thân về vấn đề đã nêu.

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan - Mẫu 1

Hẳn vở chèo Quan Âm Thị Kính không còn xa lạ với những người yêu văn học dân gian Việt Nam nữa. Vở chèo có nội dung lôi cuốn, kịch tính, hấp dẫn, cùng với đó là nhiều tình tiết độc đáo trong đó nổi bật nhất chính là nỗi oan của nhân vật Thị Kính. Thị Kính liên tiếp bị đổ oan, nỗi oan chồng chất nỗi oan mà không được hoá giải. Đầu tiên là nỗi oan giết chồng, vì giết chồng nên bị nhà chồng ruồng rẫy phải giả làm nam lên chùa để dọn chùa, rồi lại bị Thị Mầu giá hoạ cho tội làm ả có mang. Cũng chính vì không được giải oan nên Thị Mầu đã chết trong nỗi uất ức, tủi hổ. Từ nỗi oan của nhân vật Thị Kính trong văn học thiết nghĩ đến sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan là như thế nào. Đã gọi là oan khuất là khi con người ta không gây ra lỗi sai nhưng vẫn phải chịu tội. Nỗi oan lại chồng chất nỗi oan thì con người đã phải chịu tận cùng của sự đau khổ. Thế nhưng không thể để nỗi oan khiên mãi trong bóng tối mà cần, rất cần con người phải tự minh oan cho mình. Việc minh oan sẽ giúp con người lấy lại sự trong sạch cho bản thân, tránh gặp phải những hậu hoạ đáng tiếc cho mình. Nếu cứ giữ hoặc chịu nỗi oan khuất mà không minh oan thì người thiệt thòi không chỉ chính bản thân của người ấy mà còn với gia đình họ, những người thân xung quanh họ và với cả xã hội. Tóm lại đừng như Thị Kính đến khi chết rồi mới được minh oan, lúc này thì đâu còn giá trị nữa. Nếu có oan tình tốt nhất hãy tìm mọi cách để kêu oan, tìm lại sự trong sạch cho mình.

Từ lâu, nhân dân ta lưu truyền câu thành ngữ đã trở nên hết sức quen thuộc “Oan Thị Kính”. Đây là thành ngữ dùng đểchỉ những nỗi oan ức đến cùng cực, nỗi oan không thể giãi bày. Thế nhưng, nhân vật của câu thành ngữ – Thị Kính – không chỉ chịu khổvì bị ngờ oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu sang tàn ác khinh rẻ. Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” cũng cho ta thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan.  Vậy nỗi oan là gì? Nỗi oan chính là sự oan ức mà không thể thanh minh, giãi bày được. Minh chứng trong nỗi oan của Thị Kính chúng ta thấy, nàng phải chịu đựng bắt nguồn từ việc bị ngờ oan. Khi chồng “dùi mài kinh sử” đã đến hồi mệt mỏi cần được nghỉ ngơi, người vợ hiền – Thị Kính đã ân cần ngồi quạt cho chồng. Chăm sóc chồng không chỉ là việc làm của người vợ đảm đang mà đối với họ còn là một hạnh phúc. Thị Kính cũng thế. Song khi nàng muốn được chăm sóc cho chồng nhất, muốn được hưởng niềm hạnh phúc của người vợ thì lại là lúc nàng gặp phải sự đùa cợt của số phận. Nhìn thấy Thiện Sĩ có “dị hình sắc dưới cằm mọc ngược” và “dạ thương chồng” vì “trước đẹp mặtchàng sau đẹp mặt ta”, tiện có con dao sắc đang cầm trong tay, nàng định bụng sẽ xén chiếc râu quái ác ấy. Nhưng oái oăm thay, Thiện Sĩ “chợt giật mình tỉnh dậy” tình ngay mà lí gian, con dao trong tay nàng không còn là con dao làm đẹp cho chồng mà trở thành bằng chứng của một âm mưu tàn ác. Thực hư ra sao chẳng cần xét hỏi, bà mẹ chồng Sùng Bà – dồn dập đổ xuống đầu nàng những lời buộc tội và căn cứ: nàng có ý định giết chồng.   Thế nhưng mặc nghe lời thảm thiết, giải thích của Thị Kính, chẳng ai muốn nghe và cuối cùng nỗi oan ấy chẳng biết bày tỏ cùng ai. Chính vì bị vu oan mọi người giáng tội nàngm, nhưng không phải vi phạm vào “tam tòng tứ đức” mà là tội nghèo. Ngờ oan cho con dâu chỉ là cái cớ để bà mẹ chồng tàn ác kia khinh miệt, nhục mạ xuất thân nghèo hèn của nàng. Ta thấy, khi con người ta bị hàm oan sẽ gây ra tất cả những nỗi đau cả về thể xác lẫn tâm hồn. Khiến người đời chê bai, sỉ nhục và lăng mạ.  Vì vậy, việc minh oan không chỉ gỡ bỏ hiềm nghi mà cón lấy lại  thể diện, sự trong sạch và công lý cho cuộc đời.

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan - Mẫu 2

Trong văn học, ta đã bắt gặp rất nhiều nhân vật phải gánh trên mình nỗi oan khuất, tủi nhục. Nào là nàng Vũ Nương với cái danh "thất tiết", phải trẫm mình xuống sông tự vẫn. Hay như Chí Phèo bị Bá Kiến ghen tuông mà tống vào tù suốt mấy năm trời. Đặc biệt, còn có nàng Thị Kính - một người phụ nữ đức hạnh, thảo hiền nhưng lại có số phận oan nghiệt. Chỉ vì muốn cắt cho chồng chiếc râu mọc ngược, nàng bị vu cho cái tội giết chồng, bị cả nhà bên đó ruồng rẫy. Để không ảnh hưởng đến người thân, Thị Kính đành lòng giả trai lên chùa ở. Nhưng như vậy vẫn chưa hết. Ở chùa, nàng bị Thị Mầu giá họa, đổ tội cho nàng làm ả ta có bầu. Thế là Thị Kính bị người đời dè bỉu, chịu oan ức, tủi hổ đến tận lúc chết. Từ đó, độc giả vừa xót thương cho số phận bạc bẽo của nàng Thị Kính, vừa thấy rõ hơn tầm quan trọng của việc minh oan. Minh oan chính là giải thích, chứng minh bản thân mình trong sạch bằng lời nói, lí lẽ và cả hành động. Việc này giúp con người lấy lại danh dự, tránh được bao hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra. Nhưng nếu ta lựa chọn im lặng, cữ giữ mãi nỗi oan khuất trong lòng thì chính bản thân ta sẽ là người chịu thiệt thòi. Thậm chí, nó còn ảnh hưởng đến cả những người mà ta yêu quý. Vậy nên, trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều cần tự biết bảo vệ bản thân. Nếu lỡ chẳng may bị giá họa, ta cần hành động để chứng minh sự trong sạch cho chính mình. Tựu chung lại, qua câu chuyện về nàng Thị Kính, ta có thể rút ra được bài học rằng: việc minh oan là vô cùng cần thiết đối với con người.

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan - Mẫu 3

Từ lâu, nhân dân ta lưu truyền câu thành ngữ đã trở nên hết sức quen thuộc “Oan Thị Kính”. Đây là thành ngữ dùng để chỉ những nỗi oan ức đến cùng cực, nỗi oan không thể giãi bày. Thế nhưng, nhân vật của câu thành ngữ – Thị Kính – không chỉ chịu khổ vì bị ngờ oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu sang tàn ác khinh rẻ. Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” cũng cho ta thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan. Vậy nỗi oan là gì? Nỗi oan chính là sự oan ức mà không thể thanh minh, giãi bày được. Minh chứng trong nỗi oan của Thị Kính chúng ta thấy, nàng phải chịu đựng bắt nguồn từ việc bị ngờ oan. Khi chồng “dùi mài kinh sử” đã đến hồi mệt mỏi cần được nghỉ ngơi, người vợ hiền – Thị Kính đã ân cần ngồi quạt cho chồng. Chăm sóc chồng không chỉ là việc làm của người vợ đảm đang mà đối với họ còn là một hạnh phúc. Thị Kính cũng thế. Song khi nàng muốn được chăm sóc cho chồng nhất, muốn được hưởng niềm hạnh phúc của người vợ thì lại là lúc nàng gặp phải sự đùa cợt của số phận. Nhìn thấy Thiện Sĩ có “dị hình sắc dưới cằm mọc ngược” và “dạ thương chồng” vì “trước đẹp mặt chàng sau đẹp mặt ta”, tiện có con dao sắc đang cầm trong tay, nàng định bụng sẽ xén chiếc râu quái ác ấy. Nhưng oái oăm thay, Thiện Sĩ “chợt giật mình tỉnh dậy” tình ngay mà lí gian, con dao trong tay nàng không còn là con dao làm đẹp cho chồng mà trở thành bằng chứng của một âm mưu tàn ác. Thực hư ra sao chẳng cần xét hỏi, bà mẹ chồng Sùng Bà – dồn dập đổ xuống đầu nàng những lời buộc tội và căn cứ: nàng có ý định giết chồng. Thế nhưng mặc nghe lời thảm thiết, giải thích của Thị Kính, chẳng ai muốn nghe và cuối cùng nỗi oan ấy chẳng biết bày tỏ cùng ai. Chính vì bị vu oan mọi người giáng tội nàng, nhưng không phải vi phạm vào “tam tòng tứ đức” mà là tội nghèo. Ngờ oan cho con dâu chỉ là cái cớ để bà mẹ chồng tàn ác kia khinh miệt, nhục mạ xuất thân nghèo hèn của nàng. Ta thấy, khi con người ta bị hàm oan sẽ gây ra tất cả những nỗi đau cả về thể xác lẫn tâm hồn. Khiến người đời chê bai, sỉ nhục và lăng mạ. Vì vậy, việc minh oan không chỉ là gỡ bỏ hiềm nghi mà còn lấy lại thể diện, sự trong sạch và công lý của cuộc đời.

TOP 10 bài Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan 2024 SIÊU HAY (ảnh 2)

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan - Mẫu 4

      Từ lâu, nhân dân ta lưu truyền câu thành ngữ đã trở nên hết sức quen thuộc “Oan Thị Kính”. Đây là thành ngữ dùng đểchỉ những nỗi oan ức đến cùng cực, nỗi oan không thể giãi bày. Thế nhưng, nhân vật của câu thành ngữ – Thị Kính – không chỉ chịu khổvì bị ngờ oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu sang tàn ác khinh rẻ. Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” cũng cho ta thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan.  Vậy nỗi oan là gì? Nỗi oan chính là sự oan ức mà không thể thanh minh, giãi bày được. Minh chứng trong nỗi oan của Thị Kính chúng ta thấy, nàng phải chịu đựng bắt nguồn từ việc bị ngờ oan. Khi chồng “dùi mài kinh sử” đã đến hồi mệt mỏi cần được nghỉ ngơi, người vợ hiền – Thị Kính đã ân cần ngồi quạt cho chồng. Chăm sóc chồng không chỉ là việc làm của người vợ đảm đang mà đối với họ còn là một hạnh phúc. Thị Kính cũng thế. Song khi nàng muốn được chăm sóc cho chồng nhất, muốn được hưởng niềm hạnh phúc của người vợ thì lại là lúc nàng gặp phải sự đùa cợt của số phận. Nhìn thấy Thiện Sĩ có “dị hình sắc dưới cằm mọc ngược” và “dạ thương chồng” vì “trước đẹp mặtchàng sau đẹp mặt ta”, tiện có con dao sắc đang cầm trong tay, nàng định bụng sẽ xén chiếc râu quái ác ấy. Nhưng oái oăm thay, Thiện Sĩ “chợt giật mình tỉnh dậy” tình ngay mà lí gian, con dao trong tay nàng không còn là con dao làm đẹp cho chồng mà trở thành bằng chứng của một âm mưu tàn ác. Thực hư ra sao chẳng cần xét hỏi, bà mẹ chồng Sùng Bà – dồn dập đổ xuống đầu nàng những lời buộc tội và căn cứ: nàng có ý định giết chồng.   Thế nhưng mặc nghe lời thảm thiết, giải thích của Thị Kính, chẳng ai muốn nghe và cuối cùng nỗi oan ấy chẳng biết bày tỏ cùng ai. Chính vì bị vu oan mọi người giáng tội nàngm, nhưng không phải vi phạm vào “tam tòng tứ đức” mà là tội nghèo. Ngờ oan cho con dâu chỉ là cái cớ để bà mẹ chồng tàn ác kia khinh miệt, nhục mạ xuất thân nghèo hèn của nàng. Ta thấy, khi con người ta bị hàm oan sẽ gây ra tất cả những nỗi đau cả về thể xác lẫn tâm hồn. Khiến người đời chê bai, sỉ nhục và lăng mạ.  Vì vậy, việc minh oan không chỉ là gỡ bỏ hiềm nghi mà còn lấy lại thể diện, sự trong sạch và công lý của cuộc đời.

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan - Mẫu 5

Từ lâu, nhân dân ta lưu truyền câu thành ngữ đã trở nên hết sức quen thuộc “Oan Thị Kính”. Đây là thành ngữ dùng đểchỉ những nỗi oan ức đến cùng cực, nỗi oan không thể giãi bày. Thế nhưng, nhân vật của câu thành ngữ – Thị Kính – không chỉ chịu khổvì bị ngờ oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu sang tàn ác khinh rẻ. Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” cũng cho ta thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan. Vậy nỗi oan là gì? Nỗi oan chính là sự oan ức mà không thể thanh minh, giãi bày được. Minh chứng trong nỗi oan của Thị Kính chúng ta thấy, nàng phải chịu đựng bắt nguồn từ việc bị ngờ oan. Khi chồng “dùi mài kinh sử” đã đến hồi mệt mỏi cần được nghỉ ngơi, người vợ hiền – Thị Kính đã ân cần ngồi quạt cho chồng. Chăm sóc chồng không chỉ là việc làm của người vợ đảm đang mà đối với họ còn là một hạnh phúc. Thị Kính cũng thế. Song khi nàng muốn được chăm sóc cho chồng nhất, muốn được hưởng niềm hạnh phúc của người vợ thì lại là lúc nàng gặp phải sự đùa cợt của số phận. Nhìn thấy Thiện Sĩ có “dị hình sắc dưới cằm mọc ngược” và “dạ thương chồng” vì “trước đẹp mặtchàng sau đẹp mặt ta”, tiện có con dao sắc đang cầm trong tay, nàng định bụng sẽ xén chiếc râu quái ác ấy. Nhưng oái oăm thay, Thiện Sĩ “chợt giật mình tỉnh dậy” tình ngay mà lí gian, con dao trong tay nàng không còn là con dao làm đẹp cho chồng mà trở thành bằng chứng của một âm mưu tàn ác. Thực hư ra sao chẳng cần xét hỏi, bà mẹ chồng Sùng Bà – dồn dập đổ xuống đầu nàng những lời buộc tội và căn cứ: nàng có ý định giết chồng.  Thế nhưng mặc nghe lời thảm thiết, giải thích của Thị Kính, chẳng ai muốn nghe và cuối cùng nỗi oan ấy chẳng biết bày tỏ cùng ai. Chính vì bị vu oan mọi người giáng tội nàngm, nhưng không phải vi phạm vào “tam tòng tứ đức” mà là tội nghèo. Ngờ oan cho con dâu chỉ là cái cớ để bà mẹ chồng tàn ác kia khinh miệt, nhục mạ xuất thân nghèo hèn của nàng. Ta thấy, khi con người ta bị hàm oan sẽ gây ra tất cả những nỗi đau cả về thể xác lẫn tâm hồn. Khiến người đời chê bai, sỉ nhục và lăng mạ. Vì vậy, việc minh oan không chỉ là gỡ bỏ hiềm nghi mà còn lấy lại thể diện, sự trong sạch và công lý của cuộc đời.

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan - Mẫu 6

Sau khi tìm hiểu các đoạn trích trong tác phẩm "Quan m Thị Kính", em cảm thấy nhân vật Thị Kính vô cùng đáng thương. Nàng phải chịu vô vàn nỗi oan khuất, tủi nhục. Vốn là con nhà nghèo, lại được gả vào nhà phú ông, Thị Kính luôn giữ phép tắc, chừng mực. Chỉ vì một lần cầm dao định cắt chiếc râu mọc ngược dưới cằm chồng, nàng đã bị vu cho tội giết chồng và bị đuổi về nhà mẹ đẻ. Đến khi giả trai lên chùa tu hành, Thị Kính lại bị Thị Mầu vu khống là làm cho ả ta mang bầu. Dẫu bị người đời điều tiếng, dị nghị, Thị Kính vẫn nuôi dưỡng, chăm sóc đứa trẻ cho đến tận lúc qua đời. Và chỉ đến khi nàng chết đi, những nỗi oan khuất tày trời kia mới được hóa giải. Điều này quả thực vô cùng đau xót. Nó gợi cho em sự cảm thông dành cho người phụ nữ đức hạnh mà mệnh bạc. Đồng thời, cũng nói lên được tầm quan trọng của việc minh oan. Chỉ khi dám đứng lên bảo vệ bản thân, chống lại bất công, trái ngang của cuộc đời thì ta mới tránh được những hậu quả đáng tiếc như nàng Thị Kính. Còn nếu không, chính chúng ta sẽ trở thành người thiệt thòi. Thậm chí, còn làm ảnh hưởng đến những người mà ta yêu thương. Như vậy, trong cuộc sống, khi gặp phải oan khuất, mỗi người cần biết tự chứng minh bản thân khi có cơ hội. Đồng thời, học cách lắng nghe, thấu hiểu và đồng cảm với hoàn cảnh của người khác. Có như vậy, xã hội của chúng ta mới có thể phát triển ngày một tốt đẹp, văn minh và tiến bộ.

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan - Mẫu 7

Thị Kính gặp phải nỗi oan thấu trời xanh nhưng không được giải oan. Từ chỗ bị nghi oan giết chồng, chịu đựng đến nỗi phải giả thành tiểu nam để vào chùa; rồi lại phải chịu nỗi oan khiến Thị Mầu mang bầu (trong khi mình là nữ), cuối cùng vì để cứu sống đứa nhỏ con của Thị Mầu đến mức phải chết vất vưởng ngoài đầu đường xó chợ, chịu nỗi nhục của người đời cho đến khi chết. Rõ ràng khi không được minh oan, Thị Kính đã phải chịu chồng chất nhiều nỗi đau, khiến người đời ghẻ lạnh, cha mẹ cũng bị vạ lây, sự nhịn nhục không minh oan cho bản thân mình của Thị Kính đã trực tiếp đẩy nàng vào con đường chết. Chính vì thế thiết nghĩ khi bất kỳ ai bị oan khuất dù là nhỏ hay lớn thì cũng cần, rất cần phải minh oan cho mình. Có nhiều cách để minh oan, nếu không tự thực hiện được hãy nhờ sự trợ giúp của người khác, của gia đình, của xã hội. Tin rằng nếu như kiên trì, nỗ lực thì chắc chắn chúng ta sẽ giải được nỗi oan khuất của mình. Nếu không minh oan cho bản thân mình thì dù là việc nhỏ, đến những việc lớn hơn chúng ta sẽ luôn mất niềm tin ở người khác, bị xã hội kỳ thị, mọi người xa lánh. Do đó việc minh oan cho bản thân là cần thiết, rất cần thiết trong bất kỳ tình huống nào.

Sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan - Mẫu 8

Thị Kính là nhân vật không quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Nàng mang trong mình rất nhiều phẩm chất tốt đẹp: nết na, hiếu thuận, thủy chung,... Thế nhưng, cuộc đời của người phụ nữ ấy lại ngập tràn oan khuất. Từ nỗi oan giết chồng đến việc bị vu cho là kẻ làm Thị Mầu mang bầu, tất cả đều khiến cuộc sống của Thị Kính đảo lộn. Nàng phải một mình chịu đựng sự dèm pha của người đời để nuôi con Thị Mầu. Đến tận lúc chết trong bệnh tật, cô độc, Thị Kính mới được giải oan. Điều này quả thật quá đỗi đau xót. Chỉ vì không thể tự chứng minh sự trong sạch của bản thân mà Thị Kính phải chịu bao đau khổ, đến cha mẹ đẻ cũng bị vạ lây. Chính điều đó đã đẩy nàng vào chỗ chết, chặn đứng tương lai hạnh phúc của một người con gái hiền thục, nết na. Trong cuộc sống, sẽ có những lúc ta phải chịu tội cho những lỗi lầm không phải bản thân làm ra. Khi đó, việc dùng lời lẽ, hành động phù hợp để giải thích, thanh minh là rất cần thiết. Chỉ khi nỗ lực chứng minh sự trong sạch của bản thân, ta mới có thể tránh được những hậu quả đáng tiếc như nàng Thị Kính từng phải chịu đựng. Còn nếu chúng ta im lặng, giữ mãi nỗi oan khuất kia, bản thân ta sẽ phải ôm vô số thiệt thòi. Vậy nên, mỗi người cần học cách tự bảo vệ bản thân, dũng cảm đứng lên tìm lại công lí cho chính mình. Đồng thời, không nên đổ lỗi cho người khác khi chưa có bằng chứng, cơ sở xác thực. Hãy cùng chung tay xây dựng một xã hội công bằng, văn minh và hạnh phúc cho tất cả mọi người.

Đánh giá

0

0 đánh giá