Trả lời Câu 3 trang 133 SGK Ngữ văn 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Ôn tập cuối học kì 1 lớp 8 trang 131 tập 1 giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 8. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Ôn tập cuối học kì 1 lớp 8 trang 131 tập 1
Câu 3 trang 133 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Nhận định về cách viết các kiểu bài đã học ở học kì 1 được trình bày trong bảng sau là đúng hay sai?
STT |
Nhận dịnh về cách viết các kiểu bài |
Đúng |
Sai |
Lí giải nếu sai |
1 |
Khi làm thơ sáu chữ, bảy chữ, chỉ được sử dụng một loại vần trong số các loại vần như: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách/ vần chéo. |
|
|
|
2 |
Bố cục đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần sau: mở đoạn (giới thiệu nhan đề bài thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ), thân đoạn (nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ) |
|
|
|
3 |
Đối với bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nội dung |
|
|
|
4 |
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
Trả lời:
Cách 1:
STT |
Nhận dịnh về cách viết các kiểu bài |
Đúng |
Sai |
Lí giải nếu sai |
1 |
Khi làm thơ sáu chữ, bảy chữ, chỉ được sử dụng một loại vần trong số các loại vần như: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách/ vần chéo. |
|
x |
Được sử dụng đa dạng các loại vần |
2 |
Bố cục đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần sau: mở đoạn (giới thiệu nhan đề bài thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ), thân đoạn (nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ). |
|
x |
Thiếu phần kết đoạn khẳng định vấn đề |
3 |
Đối với bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nội dung phần giải thích cần rõ ràng, chinh xác, logic, chặt chẽ, thuyết phục về những nguyên nhân dẫn đến trình tự diễn ra của hiện tượng tự nhiên. |
x |
|
|
4 |
Để thu thập tư liệu cho bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, người viết chỉ cần chú ý quan sát và ghi chép lại cẩn thận cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. |
x |
|
|
5 |
Phần nội dung của văn bản kiến nghị gồm có lí do kiến nghị, nội dung kiến nghị. |
x |
|
|
6 |
Đối với bài văn kể về một hoạt động xã hội, người kể có thể sắp xếp các sự kiện không theo trật tự diễn tiến của hoạt động để gây ấn tượng, đặc biệt với người đọc. |
|
x |
Cần sắp xếp các sự kiện theo trật tự diễn tiến của hoạt động |
7 |
Đối với bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, khi bàn luận về vấn đề, người viết cần đưa ra lí lẽ từ nhiều khía cạnh, thể hiện góc nhìn đa chiều về vấn đề nghị luận. |
x |
|
|
8 |
Khi triển khai phần thân của bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, người viết cần thực hiện hai thao tác: giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận và bàn luận về vấn đề. |
x |
|
|
Cách 2:
|
||||
STT |
Nhận định về cách viết các kiểu bài |
Đúng |
Sai |
Lí giải nếu sai |
1 |
Khi làm thơ sáu chữ, bảy chữ, chỉ được sử dụng một loại vẫn trong số các loại vẫn như: vẫn chân, vẫn lưng, vần liền, vẫn cách/ vẫn chéo. |
|
x |
Có thể sử dụng vần chân, lưng, liền, cách hoặc dùng nhiều loại vần trong một bài thơ sáu, bảy chữ. |
2 |
Bố cục của đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần sau: mở đoạn (giới thiệu nhan đề bài thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ), thân đoạn (nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ). |
|
x |
Bố cục đoạn văn gồm 3 phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) |
3 |
Đối với bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nội dung phần giải thích cần rõ ràng, chính xác, lô-gic, chặt chẽ, thuyết phục về những nguyên nhân dẫn đến và trình tự diễn ra của hiện tượng tự nhiên. |
x |
|
|
4 |
Để thu thập tư liệu cho bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, người viết chỉ cần chú ý quan sát và ghi chép lại cẩn thận cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. |
|
x |
Để thu thập tư liệu cho bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, người viết không những cần chú ý quan sát và ghi chép lại cẩn thận cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên mà còn cần tìm đọc tư liệu về hiện tượng tự nhiên đó,… |
5 |
Phần nội dung của văn bản kiến nghị gồm lí do kiến nghị, nội dung kiến nghị. |
|
x |
Phần nội dung của văn bản kiến nghị gồm lí do kiến nghị, nội dung kiến nghị và đề xuất hướng giải pháp liên quan đến vấn đề kiến nghị. |
6 |
Đối với bài văn kể về một hoạt động xã hội, người kể có thể sắp xếp các sự kiện không theo trật tự diễn tiến của hoạt động để gây ấn tượng đặc biệt với người đọc. |
|
x |
Đối với bài văn kể về một hoạt động xã hội, người kể cần kể lại các sự việc một cách chân thực theo trình tự diễn tiến của hoạt động. |
7 |
Đối với bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, khi bàn luận về vấn đề, người viết cần đưa ra lí lẽ từ nhiều khía cạnh, thể hiện góc nhìn đa chiều về vấn đề nghị luận. |
x |
|
|
8 |
Khi triển khai phần thân bài của văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống, người viết cần thực hiện hai thao tác: giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận và bàn luận về vấn đề. |
x |
|
|
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
"Thuyền trưởng tàu Viễn Dương"
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống