Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - ngắn nhất Soạn văn 8

Tải xuống 2 1.7 K 2

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Soạn văn lớp 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội mới nhất, tài liệu bao gồm 2 trang, trả lời đầy đủ các câu hỏi lý thuyết chuẩn bị bài trong sách giáo khoa Ngữ văn 8, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Văn sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

 Soạn Văn: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Bài giảng: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Từ ngữ địa phương
- Từ địa phương: Bắp, bẹ
- Từ ngữ toàn dân: Ngô

Biệt ngữ xã hội
a.
Trong các đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ vì hai từ cùng
nói về một người, nhưng ở hai trường hợp khác nhau. “mẹ” là cách gọi khi tự nói với lòng
mình, gọi phổ biến chung, gọi “mợ” khi nói với người cô, đó là cách gọi trước Cách mạng
tháng Tám.
b. Từ ngỗng có nghĩa là điểm thấp (điểm 2 – hình dáng con ngỗng giống số 2), trúng tủ
nghĩa là đề thi vào đúng câu đã học kĩ.
Tầng lớp thường dùng các từ này là giới học sinh, sinh viên.
Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

Câu 1 (trang 57 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã
hội cần chú ý không nên quá lạm dụng vì không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có
thể hiểu được.

Câu 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Trong văn thơ các tác giả vẫn dùng từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội vì chúng có thể làm tăng hiệu quả biểu đạt.

Luyện tập
Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân
Tía, thầy, cậu
hùm, cọp
mô, rứa

khau
Cha, bố
hổ
đâu, thế nào
kia
gầu (múc nước)


Câu 2 (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Một số từ ngữ của tầng lớp học sinh:
+
Ngỗng (điểm 2), cọc trâu (điểm 1), trứng (điểm 0): Bài viết của tao được con ngỗng mày
ạ.
+ Phao (tài liệu): Phao này khó phát hiện lắm!

Câu 3 (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: a
- Trường hợp nên dùng từ ngữ toàn dân: b, c, d, e, g

Câu 4* (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Một số câu ca dao, hò, vè của địa phương:
-
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
(Ca dao)
(Tê – kia, ni – này) 

Xem thêm
Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - ngắn nhất Soạn văn 8 (trang 1)
Trang 1
Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - ngắn nhất Soạn văn 8 (trang 2)
Trang 2
Tài liệu có 2 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống