30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học

Tải xuống 13 2.2 K 19

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu 30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (có đáp án chi tiết), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn hóa lớp 10 sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

BTTN CÂN BẰNG PHẢN ỨNG – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Câu 1Cho cân bằng hóa học sau:  

2SO2 (k) +O2 (k)            2SO3 (k); ∆H < 0

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

A.(1), (2), (4), (5)                                   B.(2), (3), (5)          C.(2), (3), (4), (6)         D. (1), (2), (4).

Lời giải

Dựa vào phản ứng: 2SO2 (k) +O2 (k)        2 SO3 (k);  ∆H < 0

- Đây là một phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0).

- Có sự chênh lệch số mol trước và sau phản ứng.

Vì vậy, các yếu tố làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:

+ Hạ nhiệt độ (2).

+ Tăng áp suất (3).

+ Giảm nồng độ SO(5).

Chọn đáp án B.

Câu 2: Cho cân bằng hóa học:

H2 (k) + I2 (k)             2HI (k); DH > 0.

Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

A. Tăng nhiệt độ của hệ                         B. Giảm nồng độ HI

C. Tăng nồng độ H2                                D. Giảm áp suất chung của hệ.

Lời giải

Từ phản ứng: H2 (k) + I2 (k)             2HI (k); DH > 0.

- Đây là phản ứng thu nhiệt (DH > 0)

- ∑số mol trước khi phản ứng = ∑số mol sau khi phản ứng, do đó áp suất chung của hệ không làm thay đổi sự của dịch chuyển cân bằng.

Chọn đáp án D.

Câu 3 : Cho cân bằng:

2SO(k) + O2(k)        2SO3 (k).

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi  tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Lời giải

Khi tăng nhiệt độ tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi chứng tỏ phản ứng dịch theo chiều nghịch. Vì vậy, đây là phản ứng tỏa nhiệt.

Chọn đáp án D.

Câu 4 :  Xét cân bằng:

N2O4(k)         2NO2(k) ở 25oC.

Khi chuyển dich sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2.

A. Tăng 9 lần          B. Tăng 3 lần          C. Tăng 4,5 lần       D. Giảm 3 lần.

Lời giải

Xét phản ứng: N2O4(k)        2NO2(k) ở 250C

[N2O4] tăng lên 9 lần  [NO2] tăng lên là:

Áp dụng công thức: K =  khi tăng [N2O4] lên 9 lần thì [NO2] cần tăng thêm là 3 lần để đạt đến trạng thái cân bằng.

Chọn đáp án B.

Câu 5 Cho cân bằng sau trong bình kín:

2NO2(k)           N2O4(k)

                                     (màu nâu đỏ)  (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

A. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt              B. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt

C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt              D. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt.

Lời giải

Ta có: 2NO2(k)            N2O4(k), NO2 là màu nâu, N2O4 không màu.

Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần, chứng tỏ phản ứng xảy ra theo chiều thuận, vì vậy phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0).

Chọn đáp án B.

 

Câu 6: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kở toC của phản ứng có giá trị là:

A. 2,500                  B. 3,125                   C. 0,609                  D. 0,500.

Lời giải

Ta có: 3H3 + N2        2NH3 (1). Gọi a là [N2] phản ứng.

Vậy theo phản ứng (1): [H2] phản ứng là 3a; [NH3] phản ứng là 2a.

Khi đạt đến trạng thái cân bằng: [N2] = 0,3 – a, [H2] = 0,7 – 3a

Để đơn giản ta xét 1 lít hỗn hợp.

Sau  khi phản ứng đạt cân bằng: 0,3 – a + 0,7 – 3a + 2a = 1 – 2a

Mặt khác %H2 =

Khi đạt cân bằng [N2] = 0,3 – 0,1 = 0,2 (M)

                        [H2] = 0,7 – 0,3 = 0,4 (M)

                        [NH3] = 0,2 (M).

 KC =

Chọn đáp án B.

Câu 7 :Cho cân bằng hóa học:

2SO2 (k) + O2 (k)       2SO(k)

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

Lời giải

Từ phản ứng 2SO2 (k) + O2 (k)      2SO(k) (∆H< 0).

Các bạn cần chú ý đến hai yếu tố của phản ứng sau:

- ∑số mol khí trước khi phản ứng  > ∑số mol khí sau khi phản ứng.

- ∆H < 0 phản ứng tỏa nhiệt.

Tăng nhiệt độ phản ứng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch) loại A.

Giảm áp suất phản ứng dịch chuyển theo chiều tăng số mol khí (chiều nghịch) loại C.

Giảm nồng độ SO3 phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận, loại D.

Chọn đáp án B.

Câu 8 Cho cân bằng hóa học:

N2(k) + 3H2(k)         2NH(k)

Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi:

A. Thay đổi áp suất của hệ                    B. Thay đổi nồng độ N2

C. Thay đổi nhiệt độ                              D. Thêm chất xúc tác Fe.

Lời giải

Ta có: N2(k) + 3H2(k) → 2NH(k) (∆H< 0).

Như các bạn đã biết, chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm thay đổi cân bằng.

Chọn đáp án D.

Câu 9Cho phản ứng hóa học H2 + I2 → 2HI. Khi tăng thêm 250 thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Nếu tăng nhiệt độ từ 200c đến 1700c thì tốc độ phản ứng tăng?

A. 9 lần                  B. 81 lần                    C. 243 lần                 D. 729 lần.

Lời giải

Ở đây các bạn cần chú ý đến công thức  =  số lần tăng.

Cụ thể: (lần)

Chọn đáp án D.

Câu 10: Cho phản ứng: 2NO + O → NO2. Nhiệt độ không đổi, nếu áp suất của hệ tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng?

A. 3 lần                 B. 9 lần                   C. 27 lần                     D. 91 lần.

Lời giải

Áp dụng công thức: V = K[NO]2[O2].

Do nhiệt độ không đổi, vì vậy áp suất tăng 3 lần, có nghĩa thể tích của hệ giảm 3 lần. Suy ra nồng độ mỗi chất tăng lên 3 lần  k tăng lên = [NO]2[O2] = 32. 3 = 27 lần

Chọn đáp án C.

Câu 11Khi tăng nhiệt độ thêm 100C, tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng ở nhiệt độ 300C tăng lên 81 lần thì thực hiện phản ứng đó ở nhiệt độ?

A. 800C                      B. 600C                    C. 500C                  D. 700C.

Lời giải

Áp dụng công thức: Tốc độ tăng =  = 81 = 34

Chọn đáp án D

Câu 12 : Cho cân bằng hóa học: 

N(k) + 3H(k)            2NH3(k),

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.

B. Giảm áp suất của hệ phản ứng.

C. Tăng áp suất của hệ phản ứng.

D. Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.

Lời giải

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ phản ứng, bởi vì tổng số mol khí trước phản ứng lớn hơn tổng số mol khí sau phản ứng.

Chọn đáp án C.

Câu 13 :  Cho phản ứng:

H(k) + I(k)            2HI (k)

Ở nhiệt độ 4300C hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 4300C, nồng độ của HI là:

A. 0,151 M             B. 0,320 M              C. 0, 275 M             D. 0,225M.

Lời giải

Từ phản ứng: H(k) + I(k)             2HI (k)  (1)

Ta có hằng số cân bằng  K =

Gọi a là nồng độ của I2 đã phản ứng, theo (1) ta có:

 khi đạt tới cân bằng là: K=

 khi đạt tới cân bằng là: K=

 sinh ra là 2a

Vậy ta có K=

Suy ra  = 2a = 0,275

Chọn đáp án C.

Câu 14 : Cho các cân bằng sau:

(1) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)

(2) N2(k) + 3H2(k)   2NH3(k)

(3) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k)

(4) 2HI(k)   H2(k) +  I2(k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là?

A. (1) và (3)           B. (2) và (4)            C. (1) và (2)            D. (3) và (4).

Lời giải

Khi thay đổi áp suất mà cân bằng hóa học không bị chuyển dịch thì xảy ra trong các phản ứng số mol khí trước và sau phản ứng là như nhau. Vậy có phản ứng (3) và (4) thỏa mãn.

Chọn đáp án D.

Câu 15 : Cho cân bằng hóa học:

PCl5(k)              PCl3(k) + Cl2(k), > 0

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

A. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.

B. Thêm PCl3 vào hệ phản ứng.

C. Tăng áp suất của hệ phản ứng.

D. Thêm Cl2 vào hệ phản ứng.

Lời giải

Đối với phản ứng trên ta cần lưu ý đến 2 yếu tố sau:

- > 0  là phản ứng thu nhiệt

- Tổng số mol khí trước phản ứng < Tổng số mol khí sau phản ứng.

Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta cần tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất.

Chọn đáp án A.

Câu 16 : Cho các cân bằng hóa học sau:

A. H2(k) + I2(k)      2HI(k)

B. 2NO­2(k)            N2O4(k)

C. 3H2(k) +N2(k)          2NH3

D. 2SO2(k) + O2(k)       2SO3

 

Lời giải

Khi nhiệt độ không đổi nếu thay đổi áp suất của chung của hệ mà khung làm thay đổi cân bằng thì số mol trước và sau phản ứng là như nhau:

      I2  + H2 = 2HI

      n trước  = n sau

Chọn đáp án A

Câu 17 :  Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO2(k)  N2O4(k)

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5.Biết T1>T2.Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?

A.Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

B.Khi tăng nhiệt độ , áp suất chung của hệ cân bằng giảm.

C.Khi giảm nhiệt độ , áp suất chung của hệ cân bằng tăng.

D.Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 18:Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y ® Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

A. 4,0.10-4 mol/(l.s).               B. 7,5.10-4 mol/(l.s).                                 

C. 1,0.10-4 mol/(l.s).               D. 5,0.10-4 mol/(l.s).

Lời giải

V =  =  =1. 10 M/s

Chọn đáp án C.

Câu 19: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

  1. 2,5.10-4 mol/(l.s)            B. 5,0.10-4 mol/(l.s)                   C. 1,0.10-3 mol/(l.s)    D. 5,0.10-5 mol/(l.s)

Lời giải

    

nO2 = 1,5.10-3

nH2O2 = 3.10-3

= 5.10-4 mol/(l.s)

Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là

  1. 50%                          B. 36%                            C. 40%                          D. 25%

Lời giải

     Chọn số mol của hỗn hợp là 1.

     Gọi số mol của N2 là x, thì của H2 là 1 – x, số mol N2 phản ứng là a

                                           N2 + 3H2  2NH3

     Ban đầu:                        a       1 – a

     Phản ứng:                      x        3x              2x

     Sau phản ứng:               a-x    1-a-3x         2x

     Hỗn hợp X:                   28a + 2(1 – a) = 1,8.4

ð  a = 0,2

Hỗn hợp Y có số mol là: a – x + 1 – a – 3x + 2x = 1 – 2x

mY = (1 – 2x)2.4

Ta có mX = mY

ð  (1 – 2x)2.4 = 1,8.4

ð  x = 0,05

Hiệu suất phản ứng:

* Đây là bài tập có công thức giải nhanh như sau các em tham khảo:

Dạng để: Cho hỗn hợp X gồm H2 và N2 có M trung bình =a. Tiến hành PƯ tổng hợp NH3 được hỗn hợp Y có M trung bình = b. Tính hiệu suất PƯ tổng hợp NH3?

gọi x là mol H2, y là mol N2.Ta có các trường hợp sau:

-Nếu x>3y(H2 dư):H=1/2 * (1-a/b)*(1+x/y)

Nếu x<3y(N2 dư) H= 3/2 *(1-a/b)* (1+x/y)

-Nếu x=3y thì dùng H=2*(1-a/b) hoặc dùng một trong hai công thức trên đều đúng.

 

Câu 21: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, Hchiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là

  1. 2,500                       B.0,609                           C. 0,500                        D. 3,125

Lời giải

     Gọi lượng N2 phản ứng là x

          N2       +      3H2        2NH3

Bđ     0,3                0,7                    0

Pư      x                  3x                     2x

Cb   (0,3 – x)       (0,7 – 3x)            2x

     0,7 – 3x = 0,5(0,7 – 3x + 0,3 – x + 2x)

     x = 0,1

= 3,125

Câu 22: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:

  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  2. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
  3. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
  4. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

Lời giải

Theo nguyên lí Lơ-sa-tơ-lie khi giảm nồng độ một chất cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng nồng độ chất đó.

Câu 23: Cho cân bằng (trong bình kín) sau :

                                           DH < 0

Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :

  1. (1), (4), (5)               B. (1), (2), (4)                  C. (1), (2), (3)               D. (2), (3), (4)

Câu 24: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

  1. thay đổi áp suất của hệ.                              B.thay đổi nồng độ N2.
  2. thay đổi nhiệt độ.                                       D.thêm chất xúc tác Fe.

Lời giải

Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất. Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển dịch!

Đây là một bài khá dễ, vì các phản ứng thường dùng để hỏi về cân bằng Hóa học rất quen thuộc và có thể giới hạn được như: phản ứng tổng hợp NH3, tổng hợp SO3, nhiệt phân CaCO3, ....

Câu 25: Cho các cân bằng hoá học:

N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1)                                H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2)

2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3)                               2NO2 (k) N2O4 (k) (4)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

  1. (1), (2), (3).                  B. (2), (3), (4).                          C. (1), (2), (4).                   D. (1), (3), (4).

Câu 26: Cho các cân bằng sau :

 (1) 2SO2(k)   +    O2(k)      2SO3(k)                 (2) N2 (k)   +    3H2 (k)      2NH3 (k)

(3) CO2(k)  +  H2(k)  CO(k)  + H2O(k)             (4) 2HI (k)      H2 (k)   +   I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

  1. (1) và (2).                         B. (1) và (3).                  C. (3) và (4).                  D. (2) và (4).

Lời giải

Tổng hệ số trước và sau phản ứng bằng nhau với (3) và  (4)

Câu 27: Cho cân bằng sau trong bình kín:     N2O(k).                                                                                         (màu nâu đỏ)      (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

  1. DH < 0, phản ứng thu nhiệt                             B. DH > 0, phản ứng tỏa nhiệt
  2. DH > 0, phản ứng thu nhiệt                             D. DH < 0, phản ứng tỏa nhiệt

Câu 28: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào

  1. áp suất.                        B. chất xúc tác.                         C. nồng độ.                       D. nhiệt độ.

Câu 29: Cho cân bằng hoá học:

     Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

  1. thêm PCl3 vào hệ phản ứng                             B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
  2. thêm Cl2 vào hệ phản ứng                                D. tăng áp suất của hệ phản ứng

Câu 30: Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :

  1. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  2. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
  3. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  4. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Lời giải

Khi tăng nhiệt độ tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm, tức là M giàm. Có nghĩa là số mol SO3 giảm. Vậy khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều thu nhiệt, suy ra chiều thuận là chiều toả nhiệt.

 

Xem thêm
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 1)
Trang 1
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 2)
Trang 2
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 3)
Trang 3
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 4)
Trang 4
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 5)
Trang 5
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 6)
Trang 6
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 7)
Trang 7
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 8)
Trang 8
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 9)
Trang 9
30 câu trắc nghiệm về cân bằng phản ứng-tốc độ phản ứng hóa học (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 13 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Hóa 10
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống