Giáo án Sinh học 7 Bài 19: Một số thân mềm khác mới nhất - CV5512

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 7 Bài 19: Một số thân mềm khác mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                                   Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
:
- Trình bày được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm.
- Thấy được sự đa dạng của thân mền.
- Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu vật.
- Kỹ năng hoạt động theo nhóm.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm.
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
Tranh đại diện một số thân mềm
2. HS: Vật mẫu: ốc sên, ốc nhồi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. KTBC :
Giáo viên đặt câu hỏi
H. Nêu đời sống và cấu tạo trai sông?
H. Vì sao nói trai sông là “cái máy lọc nước nhân tạo”? Cách sinh sản của trai sông
có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chúng?
Gọi Hs khác nhận xét – bổ sung
GV: Nhận xét – Ghi điểm
3. Bài mới.
Mở bài:Ngoài trai sông thì còn rất nhiều các đại diện khác thuộc ngành thân
mềm, vậy những đại diện đó là gì?
HOẠT ĐỘNG 1: Một số đại diện
Mục tiêu: Thông qua đặc điểm các đại diện của thân mềm HS thấy được sự đa
dạng của thân mềm.

Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS Nội dung
- Gv yêu cầu Hs
quan sát kỹ hình 19
SGK
(1
5), đọc chú
thích
nêu các
đặc điểm đặc trưng
của một số đại
diện.
H. Tìm các đại diện
tương tự mà em
gặp ở địa phương?
- Qua các đại diện
Gv yêu cầu Hs rút
ra nhận xét về: Đa
dạng loài, môi
trường sống, lối
sống.
- Hs quan sát kỹ 5 hình
trong SGK, đọc chú thích
thảo luận rút ra các đặc
điểm .
+ Ốc sên: sống trên cây ăn
lá cây. Cơ thể gồm 4 phần:
Đầu, thân, chân, áo.
Thở bằng phổi (thích nghi
ở cạn)
+ Mực sống ven biển, vỏ
tiêu giảm (mai mực)
+ Bạch tuộc: sống ở biển,
mai lưng tiêu giảm, có 8
tua, săn mồi tích cực.
Sò: 2 mảnh vỏ, có giá trị
xuất khẩu.
I. Một số đại diện
-Đa số thân mềm sống tự do và
phân bố rộng trong các môi
trường. Tùy vào vị trí của cơ
quan di chuyển và số mảnh vỏ
có thể phân ngành thân mềm
thành 3 lớp :
+ Lớp chân đầu (Vỏ tiêu giảm)
mực, bạch tuộc.
+ Lớp chân rìu (Lớp 2 mảnh
vỏ): Trai, sò, hến
+ Lớp chân bụng (Lớp 1 mảnh
vỏ): Các loại ốc.
- Các đại diện thuộc ngành này
đều có cơ quan di chuyển thích
nghi với lối sống và môi trường
sống.

HOẠT ĐỘNG 2: Một số tập tính ở thân mềm
Mục tiêu: HS nắm được tập tính của ốc sên, mực. Giải thích được sự đa dạng về
tập tính là nhờ có hệ thần kinh phát triển.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Gv yêu cầu Hs làm việc độc lập
với SGK
Vì sao thân mềm có
nhiều tập tính thích nghi với lối
sống?
1/ Tập tính đẻ trứng của ốc sên.
- Hs đọc thông tin trong
SGK
nhờ hệ TK phát
triển (hạch não) làm cơ sở
cho tập tính phát triển.
II. Một số tập
tính của thân
mềm: (SGK)

 

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 19.6
SGK đọc kỹ chú thích
thảo luận:
H. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
H. Ý nghĩa sinh học của tập tính
đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
- Gv gọi đại diện nhóm phát biểu.
- Gv chốt lại kiến thức đúng.
2/ Tập tính ở mực.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 19.7
đọc chú thích
thảo luận:
H. Mực săn mồi như thế nào trong
2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi
một chỗ (đợi mmồi đến để bắt).
H. Mực phun chất lỏng có màu đen
để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực
che mắt động vật khác nhưng bản
thân mực có thể nhìn rõ để trốn
chạy không?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- Gv chốt lại kiến thức.
- Các nhóm thảo luận thống
nhất ý kiến.
+ Tự vệ bằng cách thu mình
trong vỏ.
+ Đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ
trứng.
- Đại diện nhóm trả lời

nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- Hs theo dõi và ghi nhớ
kiến thức.
- Các nhóm thảo luận

thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm phát
biểu
nhóm khác nhận xét,
bổ sung.

4: CỦNG CỐ:
Gv gọi 1 2 Hs đọc kết luận chung cuối bài.
- Gv cho Hs trả lời câu hỏi:
H. Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có đặc điểm gì khác với trai sông?
H. Ốc sên bò thường để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích?
Đ/A Câu1: Ốc sên thường gặp trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi
khi, ốc sên phân bố trên độ cao 1000 m so với mặt biển. Khi
bò ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết
đó trên lá cây.

Câu 2: Một số tập tính ở mực: Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt hay

phun hoả
sau:
mù che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn tập tính

- Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm (như chùm nho) bám vào rong, rêu.
đẻ xong mực lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực lại phun nước vào trứng để làm
giàu O
2 cần cho trứng phát triển.
5. DẶN DÒ: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới:
- Học bài trả lời câu hỏi trong Sgk
- Đọc mục “ Em có biết?”.
- Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực.
VI. BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..…………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 7 Bài 19: Một số thân mềm khác mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 7 Bài 19: Một số thân mềm khác mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 7 Bài 19: Một số thân mềm khác mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 7 Bài 19: Một số thân mềm khác mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống