Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Viết đoạn văn Kết thúc câu chuyện "Buổi học cuối cùng" gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước?, giúp các em có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức cho bài thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:
Kết thúc câu chuyện "Buổi học cuối cùng" gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước?
Kết thúc câu chuyện "Buổi học cuối cùng" gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước? – mẫu 1
Kết thúc câu chuyện gợi cho tôi suy nghĩ về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước. Tình yêu đất nước, dân tộc cần phải được biểu hiện trong việc gìn giữ và phát huy ngôn ngữ của đất nước, dân tộc đó. Như trong văn bản Buổi học cuối cùng, tác giả đã viết: khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Cũng như câu nói của Phạm Quỳnh về Truyện Kiều: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn”. Ngôn ngữ chính là nơi lưu giữ ký ức, bản sắc của dân tộc đó, là điều sống còn của một dân tộc.
Kết thúc câu chuyện "Buổi học cuối cùng" gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước? – mẫu 2
Với em ngôn ngữ dân tộc và tình yêu quê hương đất nước là hai thứ luôn song hành với nhau. Dù cuộc sống này có phát triển, tiến bộ hơn nữa thì những gì thuộc về truyền thống văn hóa, ngôn ngữ dân tộc sẽ luôn còn mãi.
Kết thúc câu chuyện "Buổi học cuối cùng" gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước? – mẫu 3
Kết thúc câu chuyện gợi cho tôi suy nghĩ về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước. Tình yêu đất nước, dân tộc cần phải được biểu hiện trong việc gìn giữ và phát huy ngôn ngữ của đất nước, dân tộc đó, không ai có quyền xâm phạm đến.