Bộ 10 đề thi Học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều có đáp án năm 2024

Mua tài liệu 49 2.4 K 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 sách Cánh diều năm 2024. Tài liệu gồm 4 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi học kì 2 Vật lí 10. Mời các bạn cùng đón xem:

Chỉ từ 60k mua trọn bộ Đề thi học kì 2 Vật Lí 10 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết (chỉ từ 7k cho 1 đề lẻ thi bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM 2024

Môn: VẬT LÍ - LỚP 10 – BỘ CÁNH DIỀU – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng số câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

1

Năng lượng

1.1. Năng lượng

1

1

1

 

3

 

1.2. Công

1

1

1

 

3

 

1.3. Bảo toàn năng lượng

1

1

1

 

3

 

1.4. Chuyển hoá năng lượng

1

1

1

1

3

1

2

Động lượng

2.1. Động lượng

1

1

1

1

4

 

2.2. Định luật bảo toàn động lượng

 

1

1

2

3

1

2.3. Động lượng và năng lượng trong va chạm

 

1

1

2

3

1

3

Chuyển động tròn và biến dạng

3.1. Chuyển động tròn

1

1

1

 

3

 

3.2. Sự biến dạng

1

1

1

 

3

 

Tổng số câu

 

 

 

 

 

28

3

Tỉ lệ điểm

 

 

 

 

 

7

3

Lưu ý:

- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.

Đề thi Học kì 2 Vật lí lớp 10 Cánh diều có đáp án năm 2024 - Đề 1

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Vật lí 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề số 1)

Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Đơn vị của động lượng bằng:

A. N/s

B. N.s

C. N.m

D. N.m/s

Câu 2: Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì

A. động lượng và động năng của vật không đổi.
B. động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.
C. động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.
D. động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.

Câu 3: Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành hai mảnh:

A. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn.
B. Động lượng và động năng được bảo toàn.
C. Chỉ cơ năng được bảo toàn.
D. Chỉ động lượng được bảo toàn.

Câu 4: Công là đại lượng

A. vô hướng, có thể âm hoặc dương.
B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. vectơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
D. vectơ, có thể âm hoặc dương.

Câu 5: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:

A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.

Câu 6: Động lượng của một hệ kín là đại lượng:

A. không xác định.
B. bảo toàn.
C. không bảo toàn.
D. biến thiên.

Câu 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Vị trí mà thế năng bằng động năng có độ cao là:

A. 0,9 m.
B. 1,8 m.
C. 3 m.
D. 5 m.

Câu 8: Công suất của một người kéo một thùng nước chuyển động đều khối lượng 15 kg từ giếng sâu 6 m lên trong 20 giây (g = 10 m/s2) là:

A. 90 W.
B. 45 W.
C. 15 W.
D. 4,5 W.

Câu 9: Một vật khối lượng 1 kg đang có thế năng 1,0 J đối với mặt đất, lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao là bao nhiêu so với mặt đất.

A. 0,102 m.
B. 1,0 m.
C. 9,8 m.
D. 32 m

Câu 10: Tổng động lượng trong một hệ kín luôn

A. ngày càng tăng.

B. giảm dần.

C. bằng không.

D. bằng hằng số.

Câu 11: Vector động lượng là vector:

A. Cùng phương, ngược chiều với vector vận tốc

B. Có phương hợp với vector vận tốc một góc α bất kỳ.

C. Có phương vuông góc với vector vận tốc.

D. Cùng phương, cùng chiều với vector vận tốc.

Câu 12: Một vật chuyển động với tốc độ tăng dần thì có

A. động lượng không đổi.

B. động lượng bằng không.

C. động lượng tăng dần.

D. động lượng giảm dần.

Câu 13: Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg trượt xuống một đoạn đường dốc nhẵn, tại một thời điểm xác định có tốc độ 3 m/s, sau đó 4 s có tốc độ 7m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có độ lớn động lượng là:

A. 6 kg.m/s.

B. 10 kg.m/s.

C. 20 kg.m/s.

D. 28 kg.m/s.

Câu 14: Một vật 3 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2.

A. 60 kg.m/s.

B. 61,5 kg.m/s.

C. 57,5 kg.m/s.

D. 58,8 kg.m/s.

Câu 15: Một xe có khối lượng 5 tấn bắt đầu hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh, trong thời gian đó xe chạy được 120m. Động lượng của xe lúc bắt đầu hãm phanh có độ lớn bằng:

A. 60000 kg.m/s.

B. 6000 kg.m/s.

C. 12000 kg.m/s.

D. 60 kg.m/s.

Câu 16: Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng

A. một nửa vận tốc ban đầu.

B. một phần ba vận tốc ban đầu.

C. gấp đôi vận tốc ban đầu.

D. gấp ba lần vận tốc ban đầu

Câu 17: Hai vật va chạm với nhau, động lượng của hệ thay đổi như thế nào? Xét hệ này được coi là hệ kín.

A. Tổng động lượng trước lớn hơn tổng động lượng sau.

B. Tổng động lượng trước bằng tổng động lượng sau.

C. Tổng động lượng trước nhỏ hơn tổng động lượng sau.

D. Động lượng của từng vật không thay đổi trong quá trình va chạm.

Câu 18: Để thay thế một quả bóng đang nằm yên tại một vị trí trên mặt bàn bằng một quả bóng khác do va chạm, người chơi bi-da phải xem xét:

A. Va chạm xuyên tâm.

B. Quả bóng chuyển động không được tạo ra bất kì chuyển động quay nào.

C. Cả A và B.

D. Không cần điều kiện gì.

Câu 19: Trong một va chạm hoàn toàn đàn hồi giữa hai xe có cùng khối lượng chuyển động dọc theo một đường thẳng, nếu xe đẩy đang chạy nhanh va chạm với xe chạy chậm thì sau va chạm xe đẩy chạy nhanh sẽ chuyển động.

A. với tốc độ bằng xe chạy chậm.

B. chậm hơn một chút.

C. nhanh hơn một chút.

D. với tốc độ như cũ.

Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực hướng tâm

A. có phương dọc theo bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo

B. có độ lớn không đổi bằng Fht=m.aht=mv2R=mω2R

C. là lực giữ cho vật chuyển động tròn đều

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 21: Chọn ý sai. Chuyển động tròn đều có

A. gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

B. tốc độ góc không đổi theo thời gian.

C. quỹ đạo chuyển động là đường tròn.

D. vectơ gia tốc luôn không đổi.

Câu 22: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.

B. Chuyển động quay của đầu kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ.

C. Chuyển động quay của cánh quạt của chiếc chong chóng.

D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.

Câu 23: Một bánh xe đang quay đều, mỗi phút nó quay được 3000 vòng. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chuyển động của bánh xe?

A. Độ dịch chuyển góc của một điểm bất kì trên bánh xe (trừ những điểm thuộc trục quay) trong khoảng thời gian 0,01 giây bằng π radian.

B. Những điểm cách trục quay 10,0 cm thì có tốc độ 10π m/s.

C. Hai điểm bất kì trên bánh xe nếu cách nhau 20,0 cm thì có tốc độ hơn kém nhau một lượng 20π m/s.

D. Những điểm càng xa trục quay thì gia tốc hướng tâm càng lớn.

Câu 24: Một động cơ xe gắn máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là bao nhiêu rad/s?

A. 7200 rad/s.

B. 125,7 rad/s.

C. 188,5 rad/s

D. 62,8 rad/s.

Câu 25: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xuất hiện lực đàn hồi?

A. Lốp xe ô tô khi đang chạy.

B. Áo len co lại khi giặt bằng nước nóng.

C. Cánh cung bị kéo khi vận động viên kéo mũi tên và dây cung.

D. Lò xo của bút bi khi bị nén.

Câu 26: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị giãn nhiều hơn thì có độ cứng:

A. lớn hơn.

B. nhỏ hơn.

C. tương đương nhau.

D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 27: Trong phòng thí nghiệm, vật nào sau đây đang bị biến dạng kéo?

A. Lò xo trong lực kế ống đang đo trọng lượng của một vật.

B. Nút cao su đang nút lọ đựng dung dịch hóa chất.

C. Chiếc ốc điều chỉnh ở chân đế bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do.

D. Bức tường.

Câu 28: Cho hai lò xo có độ cứng k1 và k2. Khi treo vào lò xo k1 vật có khối lượng 2 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 2 cm, khi treo vật có khối lượng 6 kg vào lò xo k2 thì khi cân bằng lò xo dãn 12 cm. Khi đó ta có:

A. k2 = 2k1.

B. k1 =3k2.

C. k1 = 2k2.

D. k1 = 4k2.

Phần 2: Tự luận (3 điểm)

Câu 1: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang, sợi dây lệch so với phương thẳng đứng một góc nhọn. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng của hòn đá bằng

Câu 2: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là?

Hướng dẫn giải 

Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: B Câu 7: A
Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: D Câu 11: D Câu 12: C Câu 13: C Câu 14: D
Câu 15: A Câu 16: B Câu 17: B Câu 18: C Câu 19: A Câu 20: D Câu 21: D
Câu 22: B Câu 23: C Câu 24: B Câu 25: D Câu 26: B Câu 27: A Câu 28: C

 

Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1:

Đáp án B

Câu 2:

Đáp án B

Câu 3:

Đáp án B

Câu 4:

Đáp án B

Câu 5:

Đáp án C

Câu 6:

Đáp án

Câu 7:

Đáp án A

Câu 8:

Đáp án B

Câu 9:

Đáp án A

Câu 10:

Đáp án D

Câu 11:

Đáp án D

Câu 12:

Đáp án C

Câu 13:

Đáp án C

Câu 14:

Đáp án D

Câu 15:

Đáp án A

Câu 16:

Đáp án B

Câu 17:

Đáp án B

Câu 18:

Đáp án C

Câu 19:

Đáp án A

Câu 20:

Đáp án D

Câu 21:

Đáp án D

Câu 22:

Đáp án B

Câu 23:

Đáp án C

Câu 24:

Đáp án B

Câu 25:

Đáp án D

Câu 26:

Đáp án B

Câu 27:

Đáp án B

Câu 28:

Đáp án A

Phần 2: Tự luận (3 điểm)

Câu 1:

Đáp án

Ta có: F=mv2rm=F.rv2=10.322=7,5kg

Câu 2:

Đáp án

Khi có giá đỡ: Fdh+P+N=m.a

Khi giá đỡ đứng yên: Lò xo dãn một đoạn 1cm

Khi rời giá đỡ:

Fdh+P=m.aPFdh=mamgk.Δl2=maΔl2=m(ga)k=1(101)100=0,09m=9cm

Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9cm

=> Quãng đường giá đỡ đi được là s=8cm

Vận tốc của vật khi rời giá đỡ là: v=2as=2.1.8=4cm/s

Đề thi Học kì 2 Vật lí lớp 10 Cánh diều có đáp án năm 2024 - Đề 2

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Vật lí 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề số 2)

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1. Các vật dụng sau sử dụng điện năng để chuyển hóa thành dạng năng lượng khác. Vật nào chuyển hóa điện năng thành cơ năng cho mục đích sử dụng của nó?

A. Máy sấy tóc.

B. Máy hút bụi.

C. Máy radio.


D. Đèn bàn.

Câu 2. Chọn phát biểu sai về tính chất của năng lượng.

A. Năng lượng là một đại lượng có hướng.

B. Năng lượng có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.

C. Năng lượng có thể chuyển hóa qua lại giữa các dạng khác nhau.

D. Năng lượng có đơn vị là J (joule) hoặc cal (calo).

Câu 3. Chọn phát biểu sai.

A. Bóng đèn chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng và quang năng.

B. Ô tô sử dụng nhiên liệu và chuyển hoá năng lượng hóa học thành cơ năng

C. Lửa đốt củi và chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng và quang năng.

D. Máy sấy tóc chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng và năng lượng âm thanh.

Câu 4. Một vật dịch chuyển được một đoạn đường d (còn gọi là độ dịch chuyển) dưới tác dụng của lực F hợp với vecto độ dịch chuyển d một góc θ như hình dưới. Công của lực F thực hiện trên đoạn đường này được tính bằng công thức là

A. A=Fdsinθ.               

B. A=Fdcosθ.              

C. A=Fdtanθ.              

D. A=Fdcos(180-θ).

Câu 5. Trọng lực của người/vật sinh công có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây?

A. Gầu nước được kéo lên từ dưới giếng.

B. Quả táo rơi từ trên cây.

C. Đứa trẻ đang chơi cầu trượt.

D. Một người đang lặn sâu xuống biển.

Câu 6. Một vận động viên nâng đòn tạ có tổng khối lượng 50 kg lên một đoạn 0,8 m. Cho rằng tốc độ nâng tạ không đổi trong suốt quá trình. Lấy g = 9,8 m/s2. Công của lực nâng thực hiện có giá trị là

A. 392J.              

B. -392J.            

C. 40J.                

D. -40J.

Câu 7. Công suất là đại lượng đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực làm vật di chuyển.

B. khả năng tác dụng lực làm vật biến dạng.

C. tốc độ tỏa nhiệt của vật.

D. tốc độ sinh công của lực.

Câu 8. Một lực thực hiện công A trong khoảng thời gian t, có công suất được tính bằng công thức là

A. P = A.t.          

B. P = (A.t)2.                

C. P=At.            

D. P=(At)2.

Câu 9. Một thiết bị sinh một công là 24 kJ trong 30 s thì có công suất là

A. 800 W.             

B. 8000 W.           

C. 720 W.             

D. 7200 W.

Câu 10. Người ta dùng cần cẩu để nâng một thùng hàng 100 kg lên độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu động cơ của cần trục có thể cung cấp công suất là 2000 W thì cần trục hoàn thành nhiệm vụ sau khoảng thời gian là

A. 9,8 s.                

B. 4,9 s.                 

C. 7,5 s.                 

D. 2,5 s.

Câu 11. Gọi A và A' lần lượt là công toàn phần và công hao phí của một động cơ; P và P' lần lượt là công suất toàn phần và công suất hao phí của động cơ này. Hiệu suất của động cơ được tính bằng công thức là

  

Câu 12. Năng lượng cung cấp cho một bóng đèn dây tóc là 200 J, trong đó năng lượng có ích đốt sáng dây tóc bóng đèn là 28 J. Bóng đèn này có hiệu suất là

A. 7%.                             

B. 14%.                 

C. 56%.                 

D. 86%.

Câu 13. Khi một quả bóng gôn nặng 45 g được đánh trúng, nó di chuyển với tốc độ 40 m/s. Động năng của quả bóng gôn là

A. 72 J.                 

B. 3,6 J.                 

C. 1,8 J.                 

D. 36 J.

Câu 14. Chọn phát biểu sai về đặc điểm của động năng.

A. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

B. Động năng của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật.

C. Động năng là một đại lượng vô hướng, luôn âm.

D. Động năng có giá trị phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Câu 15. Nếu một ô tô khối lượng 2 tấn có động năng 625 kJ thì nó đang chạy với tốc độ là

A. 25 km/h.           

B. 15 km/h.           

C. 150 km/h.                   

D. 90 km/h.

Câu 16. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào

A. khối lượng của vật.

B. tốc độ chuyển động của vật.

C. gia tốc trọng trường.

D. độ cao của vật so với gốc thế năng.

Câu 17. Một vận động viên trượt ván từ vị trí (1) trên đỉnh dốc trượt xuống vị trí (2), sau đó thực hiện một cú nhảy qua vị trí (3) và đáp xuống mặt đất ở vị trí (4) như hình 8. Biết người này nặng 50 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Chọn mặt đất làm gốc thế năng và chiều dương hướng thẳng đứng lên trên. Chọn phát biểu sai.

                                    Hình 8.

A. Thế năng của vận động viên tại vị trí (2) là 14,7 kJ.

B. Thế năng của vận động viên tại vị trí (3) là 49,0 kJ.

C. Thế năng của vận động viên lớn nhất tại vị trí (1).

D. Thế năng của vận động viên nhỏ nhất tại vị trí (4).

Câu 18. Một vật đang chuyển động có động năng Wđ và thế năng Wt thì vật có cơ năng là

A. W = – (Wđ  + Wt ).                                             

C. W = Wđ  –  Wt .

B. W = Wđ  + Wt .                                         

D. W = Wt  –  Wđ .

Câu 19: Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động động với vận tốc v được xác định bởi công thức

A. p=mv                     

B. p=mv                    

C. p=mv                    

D. p=mv

Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một vật

A. chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật.         

B. tỉ lệ với bình phương vận tốc của vật.

C. phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.

D. chỉ phụ thuộc vào vận tốc của vật.

Câu 21: Một quả bi da có khối lượng 160 g được đánh bởi một cơ thủ có vận tốc là 3,0 m/s. Động lượng của quả bi da có độ lớn là

A. 480 kg.m/s.            

B. 0,48 kg.m/s.           

C. 48 kg.m/s.              

D. 4,8 kg.m/s.

Câu 22: Một viên bi khối lượng 20 g được thả không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng. Khi động năng bằng 0,09 J thì động lượng có độ lớn bằng

A. 0,09 kg.m/s            

B. 0,02 kg.m/s            

C. 0,04 kg.m/s            

D. 0,06 kg.m/s

Câu 23: Hai vật (I) và (II) có khối lượng lần lượt là 2 kg, 3 kg đang chuyển động thẳng đều cùng chiều nhau từ A đến B với vận tốc lần lượt 36 km/h và 12 m/s. Vectơ tổng động lượng của hệ có

A. độ lớn là 56 kg.m/s và hướng từ A đến B.

B. độ lớn là 56 kg.m/s và hướng từ B đến A.   

C. độ lớn 108 kg.m/s và hướng từ A đến B.     

D. độ lớn 108 kg.m/s và hướng từ B đến A.

Câu 24: Một tên lửa có khối lượng là 10 tấn (gồm phần vỏ và khí) đang bay với vận tốc 200 m/s so với mặt đất thì phụt ra một khối khí có khối lượng 2 tấn về phía sau với vận tốc là 450 m/s so với mặt đất. Vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí có độ lớn là

A. 362,5 m/s.                

B. 137,5 m/s.                

C. 250 m/s.                   

D. 800 m/s.

Câu 25: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động quay của bánh xe tải khi đang hãm phanh.

B. Chuyển động quay của cánh cối xay gió khi trời không có gió.

C. Chuyển động quay của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay.

D. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ.

Câu 26: Chọn câu đúng

A. Trong chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có tốc độ lớn hơn.

B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.

C. Trong chuyển động tròn đều có cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.

D. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.

Câu 27: Một lưỡi cưa tròn đường kính 60 cm có chu kỳ quay 0,2 s. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài lưỡi cưa là

A. 5π rad/s

B. 5 rad/s

C. 10π rad/s

D. 10 rad/s

Câu 28: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm, khi bị kéo dãn lò xo dài 5 cm và lực đàn hồi của nó bằng 10 N. Hỏi độ cứng của lò xo có giá trị bao nhiêu?

A. 200 N/m.

B. 100 N/m.

C. 250 N/m.

D. 300 N/m

II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)

Bài 1: Hai viên bi A và B có khối lượng m= 150 g và m= 300 g được treo bằng hai sợi dây khối lượng không đáng kể cùng chiều dài 1,0 m. Kéo lệch hòn bi A cho dây treo nằm ngang rồi thả nhẹ đến va chạm mềm vào bi B. Sau va chạm hai bi lên độ cao bằng h so với vị trí cân bằng và phần động năng biến thành nhiệt khi va chạm là a %. Giá trị của h và a là bao nhiêu?


Bài 2: Một xe tải có khối lượng 2,5 tấn đi qua cầu cong. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Tính lực nén của xe tác dụng lên cầu khi xe ở đỉnh cầu ?

Bài 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lò xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu?

Đáp án học kì 2 môn Vật lí 10 Cánh diều - (Đề số 2)

Câu 1: Đáp án đúng là B

Câu 2. Đáp án đúng là A.

Lựa chọn B, C, D đúng do đó là các tính chất của năng lượng. Lựa chọn A sai do năng lượng là đại lượng vô hướng.

Câu 3. Đáp án đúng là C.

Lửa đốt củi và chuyển năng lượng hóa học thành nhiệt năng và quang năng.

Câu 4. Đáp án đúng là B.

Câu 5. Đáp án đúng là A.

Lực sinh công âm chỉ khi góc hợp vecto lực và vecto độ dịch chuyển 90°<θ180° Trọng lực sinh công dương trong trường hợp C và D do 0°<θ<90°; sinh công dương trong trường hợp B do θ=0°; và sinh công âm trong trường hợp A do θ=180°.

Câu 6. Đáp án đúng là A.

F=P=mgAF=Fdcos0°=mgd=50.9,8.0,8=392 J.

Câu 7. Đáp án đúng là D.

Câu 8. Đáp án đúng là C.

Câu 9. Đáp án đúng là A.

Đổi A=24 kJ=24.103J.

P=At=24.10330=800 J/s = 800W.

Câu 10. Đáp án đúng là B.

A=Ph=mgh.

P=Att=AP=mghP=100.9,8.102000=4,9s.

Câu 11. Đáp án đúng là D.

Câu 12. Đáp án đúng là B.

Năng lượng có ích A' = 28J; năng lượng toàn phần A = 200J.

H=A'A100%=28200100%=14%.

Câu 13. Đáp án đúng là D.

m=45g=0,045kg;  Wđ =12mv2=120,045.402=36J.

Câu 14. Đáp án đúng là C.

Động năng là một đại lượng vô hướng, luôn dương.

Câu 15. Đáp án đúng là D.

Wđ =12mv2v=2Wđm=2.6250002000=25m/s=90km/h.

Câu 16. Đáp án đúng là A.

Thế năng trọng trường của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật, gia tốc trọng trường và độ cao của vật so với gốc thế năng.

Câu 17. Đáp án đúng là B.

Gốc thế năng tại mặt đất, chiều dương thẳng đúng hướng lên

Câu 18. Đáp án đúng là B.

Câu 19: Đáp án đúng là B

Câu 20: Đáp án đúng là C

Ta có: p=mv → do đó động lượng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật → chọn đáp án C.

Câu 21: Đáp án đúng là B

Độ lớn động lượng của quả bi da: p = 0,16.3,0 = 0,48 kg.m/s

Câu 22: Đáp án đúng là D

Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng

p=2mWđ=22.0,02.0,09=0,06 kg.m/s

Câu 23: Đáp án đúng là A

Do hai véc tơ động lượng cùng chiều. Ta có:

p=p1+p2=2.10+3.12=56 kg.m/s và có chiều cùng chiều với động lượng của hai vật.

Câu 24. Đáp án đúng là A

Hệ gồm (tên lửa + khí)


Định luật bảo toàn động lượng: p0=p1+p2(m1+m2)v0=m1v1+m2v2

Chọn chiều dương hướng lên, chiếu (*) lên chiều dương:

Câu 25. Đáp án đúng là D

A - sai vì khi xe tải đang hãm phanh thì xe sẽ chạy chậm lại, bánh xe cũng sẽ quay chậm lại, không còn quay đều nữa.

B - sai vì khi trời không có gió thì cánh của cối xay gió không thể quay.

C - sai vì chiếc đu quay khi quay còn bị tác động của gió.

D - đúng vì kim phút trên đồng hồ luôn quay đều.

Câu 26: Đáp án đúng là B

Chu kì và tần số có tỉ lệ nghịch, công thức liên hệ giữa chu kỳ và tần số là f=1T

Câu 27: Đáp án đúng là C

Vận tốc góc có giá trị: ω=2πt=2π0,2=10πrad/s

Câu 28: Đáp án đúng là A

Độ cứng của lò xo: k=Fl=100,05=200N/m

II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)

Bài 1:

Vận tốc của bi A khi ngay trước va chạm bi B:

vA=2gh=2g.l(1-cosα0)=4,47 m/s

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của bi A ngay trước va chạm.

mA.vA=mA+mB.VV=1,49m/s

Độ cao mà hai bi lên được so với vị trí cân bằng: V=2gHH=0,111m

Phần động năng bị mất đi: Wđ=Wđ-W'đ=1JWWđ=0,667→ phần động năng mất đi 66,7%.

Bài 2:

- Khi xe ở trên đỉnh cầu, xe tải chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực Ncủa cầu tác dụng.

- Áp dụng định luật II Newton và chiều phương trình theo phương hướng tâm ta được:

N'=N=mg-mv2R=2500.10-2500.10250=20000N

Bài 3:

Đề thi Học kì 2 Vật lí lớp 10 Cánh diều có đáp án năm 2024 - Đề 3

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Vật lí 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề số 3)

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Chọn phát biểu đúng.

Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động cùng vận tốc và ngược chiều thì sau va chạm mềm hai vật sẽ

A. chuyển động với hướng bất kỳ.

B. chuyển động với vận tốc giống như vận tốc lúc đầu của hai vật.

C. đứng yên.

D. chuyển động với vận tốc gấp hai lần lúc đầu.

Câu 2. Công cơ học là một đại lượng

A. vecto.               

B. luôn dương.      

C. luôn âm.           

D. vô hướng.

Câu 3. Khi vận tốc của vật tăng 2 lần và khối lượng không đổi thì động năng sẽ

A. tăng lên 2 lần.  

B. tăng lên 4 lần.   

C. không thay đổi.

D. Giảm đi 2 lần.

Câu 4: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào tuân theo định luật bảo toàn động lượng?

A. Chuyển động của ô tô trên đường.

B. Chuyển động của máy bay dân dụng.

C. Chuyển động của con sứa đang bơi.

D. Chuyển động của khinh khí cầu đang bay lên.

Câu 5. Khi chất điểm chuyển động chỉ dưới tác dụng của trường lực thế, phát biểu nào đúng?

A. Thế năng không đổi.                       

B. Động năng không đổi.

C. Cơ năng không đổi.                        

D. Lực thế không sinh công.

Câu 6. Một quả bóng có khối lượng 500 g được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi quả bóng đạt đến độ cao cực đại h = 8 m thì bắt đầu rơi xuống. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất và gia tốc rơi tự do bằng 9,8 m/s2. Thế năng của quả bóng tại độ cao cực đại là

A. 39,2 J.

B. 400 J.                

C. 200 J.                

D. 0,08 J.

Câu 7. Một vật có khối lượng 500 g chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 6 m/s dưới tác dụng của lực ma sát. Công của lực ma sát thực hiện cho đến khi dừng lại bằng

A. 9 J.

B. –9 J.                  

C. 15 J.                  

D. –1,5 J.

Câu 8. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h có động lượng là

A. 105 kg.m/s.       

B. 7,2.104 kg.m/s. 

C. 0,72 kg.m/s.     

D. 2.104 kg.m/s.

Câu 9Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược hướng nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s, v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn và chiều của vận tốc sau va chạm là

A. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ hai.  

B. 0,43 m/s và theo chiều xe thứ nhất.

C. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ nhất.

D. 0,43 m/s và theo chiều xe thứ hai.

Câu 10: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc lần lượt là v1, v2. Động lượng của hệ hai vật được tính theo biểu thức?

A. p=2mv1

B. p=2mv2

C. p=mv1+mv2

D. p=mv1+mv2

Câu 11: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì?

A. Động năng tăng, thế năng tăng.

B. Động năng giảm, thế năng giảm.

C. Động năng tăng, thế năng giảm.

D. Động năng giảm, thế năng tăng.

Câu 12: Quả cầu có khối lượng m1 = 400 g chuyển động với vận tốc 10 m/s đến đập vào quả cầu có khối lượng m2 = 100 g đang nằm yên trên sàn. Sau va chạm, hai quả cầu dính vào nhau. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc của hai quả cầu ngay sau khi va chạm là?

A. 400 m/s.

B. 8 m/s.

C. 80 m/s.

D. 0,4 m/s.

Câu 13: Một kiện hàng khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên cao 10 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của lực kéo là?

A. 150 W.

B. 5 W.

C. 15 W.

D. 10 W.

Câu 14: Một quả cầu khối lượng m, bắt đầu rơi tự do từ độ cao cách mặt đất 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc quả cầu khi vừa chạm đất là (bỏ qua sự mất mát năng lượng)?

A. 220 m/s.

B. 40 m/s.

C. 80 m/s.

D. 20 m/s.

Câu 15: Ném một vật có khối lượng m từ độ cao 1 m theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật này lên tới độ cao h’ = 1,8 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc ném ban đầu có giá trị bằng?

A. 4 m/s.

B. 3,5 m/s.

C. 0,3 m/s.

D. 0,25 m/s.

Câu 16: Một vật khối lượng m = 500 g, chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 72 km/h. Động lượng của vật có giá trị là?

A. 10 kg.m/s.

B. – 5 kg.m/s.

C. 36 kg.m/s.

D. 5 kg.m/s.

Câu 17: Một vật khối lượng 0,9 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 6 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy trở lại với tốc độ 3 m/s. Độ lớn độ biến thiên động lượng của vật là?

A. 8,1 kg.m/s.

B. 4,1 kg.m/s.

C. 36 kg.m/s.

D. 3,6 kg.m/s.

Câu 18: Một vật rơi tự do từ độ cao 180 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Động năng của vật lớn gấp đôi thế năng tại độ cao?

A. 20 m.

B. 30 m.

C. 40 m.

D. 60 m.

Câu 19. Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 1 s. Tìm tốc độ góc của điểm A nằm trên vành đĩa:

A. 2,5πrad/s

B. 2π rad/s

C. 4π rad/s

D. π rad/s

Câu 20: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động quay của bánh xe tải khi đang hãm phanh.

B. Chuyển động quay của cánh cối xay gió khi trời không có gió.

C. Chuyển động quay của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay.

D. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ.

Câu 21: Chuyển động tròn đều có

A. vận tốc có độ lớn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

B. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

C. vận tốc phụ thuộc vào chiều quay.

D. vectơ vận tốc không đổi.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển động tròn đều

A. gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

B. vecto vận tốc luôn không đổi.

C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.

D. vecto gia tốc luôn không đổi.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển động tròn đều

A. vecto vận tốc luôn không đổi.

B. vật có thể chuyển động theo quỹ đạo cong tùy ý miễn sao vận tốc không đổi.

C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.

D. vecto vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

Câu 24: Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 8 cm, cho rằng kim quay đều. Hãy tính tốc độ góc của điểm đầu kim giờ đó.

A. π/21600rad/s

B. π/1800rad/s

C. π/3200 rad/s

D. π/15800 rad/s

Câu 25: Xe đạp của học sinh chuyển động thẳng đều với v = 18 km/h. Biết bán kính của lốp bánh xe là 25 cm. Tính gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh xe.

A. 150m/s2

B. 100m/s2

C. 120m/s2

D. 180m/s2

Câu 26: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm và có độ cứng là 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là bao nhiêu?

A. 7,5 cm.

B. 15 cm.

C. 8 cm.

D. 7 cm.

Câu 27: Cho lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5,0 N. Khi ấy lò xo dài 25 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?

A. 125 N/m.

B. 20 N/m.

C. 23,8 N/m.

D. 100 N/m.

Câu 28: Treo vật 200 g lò xo có chiều dài 34 cm; treo thêm vật 100 g thì lò xo dài 36 cm. Tính chiều dài ban đầu của lò xo và độ cứng của lò xo, lấy g = 10m/s2

A. 0,4m; 50N/m

B. 0,3m; 50N/m

C. 0,3m; 40 N/m

D. 0,4m; 40 N/m

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Bài 1: Một thùng nước nặng 6 kg được kéo từ dưới đáy của một cái giếng sâu 20 m. Cho rằng thùng di chuyển thẳng đều từ đáy giếng lên tới miệng giếng trong thời gian 1 phút. Lấy g=9,8m/s2 Công suất của lực kéo là bao nhiêu?

Bài 2. Một người trượt hết một cầu trượt nước có chiều dài d; chiều cao h=2,5m; hợp với phương thẳng đứng một góc θ như hình dưới. Lấy g=9,8m/s2. Trọng lực của người này thực hiện một công có giá trị là bao nhiêu?

Bài 3: Khi đến một ngã tư (xem là hai đường thẳng giao nhau vuông góc), có hai ô tô giống nhau khối lượng 1 tấn đang chuyển động song song thì có một chiếc rẽ phải. Biết vận tốc của hai xe lần lượt là 15,0 m/s và 61,2 km/h. Tính độ lớn động lượng của hệ hai ô tô khi ô tô đã rẽ.

Đáp án học kì 2 môn Vật lí 10 Cánh diều - (Đề số 3)

Câu 1: Đáp án đúng là C

Câu 2: Đáp án đúng là D

Câu 3: Đáp án đúng là A

Câu 4: Đáp án đúng là C

Câu 5: Đáp án đúng là C

Câu 6: Đáp án đúng là A

Thế năng tại độ cao cực đại: Wt = mgh = 0,5 . 9,8 . 8 = 39,2 J

Câu 7: Đáp án đúng là B

Khi dừng lại v2 = 0 m/s

Công của lực ma sát bằng độ biến thiên động năng:

AFms=Wd2-W=12mv22-12mv12=0-12.0,5.62=-9J

Câu 8: Đáp án đúng là D

36 km/h = 10 m/s

2 tấn = 2000 kg

Động lượng: p = m.v = 2000 . 10 = 2.104 kg.m/s

Câu 9: Đáp án đúng là A

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1.

Dựa vào dữ kiện đề bài thì đây là bài toán va chạm mềm, theo định luật bảo toàn động lượng ta có: m1v1+m2v2=m1+m2.v

v=m1v1+m2v2m1+m2=0,3.2+2.(-8)0,3+2=-0,43m/s

Như vậy sau va chạm hai xe chuyển động cùng vận tốc có độ lớn là 0,43 m/s và theo chiều của xe thứ hai (ngược chiều dương đã chọn ban đầu).

Câu 10: Đáp án đúng là C

Câu 11: Đáp án đúng là D

Câu 12: Đáp án đúng là B

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1.

Dựa vào dữ kiện đề bài thì đây là bài toán va chạm mềm, theo định luật bảo toàn động lượng ta có: m1v1+m2v2=m1+m2.v

v=m1v1+m2v2m1+m2=0,4.10+0,1.00,4+0,1=8m/s

Như vậy sau va chạm hai quả cầu chuyển động cùng vận tốc có độ lớn là 8 m/s và theo chiều dương đã chọn ban đầu.

Câu 13: Đáp án đúng là C

Công suất: P=At=m.g.s.cosαt=15.10.10.cos0°100=15W

Câu 14: Đáp án đúng là B

Vận tốc chạm đất: v=2gh=2.10.80=40m/s

Câu 15: Đáp án đúng là A

Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất.

Cơ năng tại vị trí ném ban đầu: W1=mgh1+12mv12

Cơ năng tại vị trí vật đạt độ cao h2 là: W2=mgh2 (do ở độ cao cực đại đên động năng bằng 0)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

mgh1+12mv12=mgh210.1+12.v12=10.1,8v1=4m/s

Câu 16: Đáp án đúng là A

72 km/h = 20 m/s

Động lượng: p = m.v = 0,5 . 20 = 10 kg.m/s.

Câu 17: Đáp án đúng là A

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật trước khi va chạm vào tường.

Độ biến thiên động lượng: p=p2-p1=mv2-mv1

Chiếu biểu thức vecto xuống chiều dương đã chọn ta có:

p=0,9.(-3)-0,9.6=-8,1 kg.m/s

Độ lớn độ biến thiên động lượng là 8,1 kg.m/s.

Câu 18: Đáp án đúng là D


Câu 19. Đáp án đúng là B

Một vòng quay tương ứng giá trị góc tính theo đơn vị radian là 2πrad

Tốc độ góc của một điểm A trên vành đĩa: ω=φt=2π1=2π rad/s

Câu 20: Đáp án đúng là D

A - sai vì khi xe tải đang hãm phanh thì xe sẽ chạy chậm lại, bánh xe cũng sẽ quay chậm lại, không còn quay đều nữa.

B - sai vì khi trời không có gió thì cánh của cối xay gió không thể quay.

C - sai vì chiếc đu quay khi quay còn bị tác động của gió.

D - đúng vì kim phút trên đồng hồ luôn quay đều.

Câu 21: Đáp án đúng là A

Câu 22: Đáp án đúng là A

Câu 23: Đáp án đúng là D

Câu 24: Đáp án đúng là A

Kim giờ quay hết 1 vòng tròn tương ứng với góc quay 2π trong thời gian 12 giờ (=43200 giây).

Tốc độ góc của điểm A là: ω=φt=2πt=2π43200=π21600rad/s

Câu 25: Đáp án đúng là B

Vận tốc xe đạp cũng là tốc độ dài của một điểm trên lốp xe: v=18 km/h = 5m/s

Gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh xe: aht=v2r=520,25=100 m/s2

Câu 26: Đáp án đúng là A

Khi nén một lực 1 N vào lò xo, ta có:

Vậy chiều dài của lò xo khi bị nén là 7,5 cm

Câu 27: Đáp án đúng là D

Độ biến dạng của lò xo: l=l0-l=25-20=5cm

Độ cứng của lò xo: k=Fl=50,05=100N/m

Câu 28: Đáp án đúng là B

Áp dụng công thức định luật Hooke khi lò xo treo vật 200 g

k(l1-l0)=m1g (1)

Áp dụng công thức định luật Hooke khi treo thêm vào lò xo vật 100 g

k(l2-l0)=(m1+m2)g (2)

Từ (1) và (2) suy ra


Và độ cứng của lò xo: k=m1gl1-l0=0,2.100,34-0,3=50N/m

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Bài 1:

Độ lớn của lực kéo: Fk=P do thùng nước di chuyển thẳng đều.

Công phát động của lực kéo: Ak=Fkh=Ph=mgh.

Thời gian thực hiện công: t = 1 phút = 60 s.

Công suất của lực kéo: P=Akt=mght=6.9,8.2060=19,6W

Bài 2.

Ap=Pdcosθ=Ph=mgh=70.9,8.2,5=1715 J.

Bài 3: Do hai véc tơ động lượng vuông góc với nhau. Ta có:

Đề thi Học kì 2 Vật lí lớp 10 Cánh diều có đáp án năm 2024 - Đề 4

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Vật lí 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề số 4)

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Trong các đại lượng sau đây:

I. Động lượng.         II. Động năng.         III. Công.         IV. Thế năng trọng trường.

Đại lượng nào là đại lượng vô hướng?

A. I, II, III.                    

B. I, III, IV.                  

C. II, III, IV.                 

D. I, II, IV.

Câu 2: Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:

A. Fh =- 1250 .          

B. Fh = 16200 N.          

C. Fh = -16200 N.         

D. Fh = 1250 N.

Câu 3Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là:

A. 1860 J.                     

B. 180 J.                       

C. 1800 J.                     

D. 60 J.

Câu 4Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:

A. Giảm 2 lần.              

B. Giảm 4 lần               

C. Không đổi.               

D. Tăng 2 lần.

Câu 5Một vật có khối lượng 2,0 kg sẽ có thế năng 4,0 J đối với mặt đất khi nó có độ cao là bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2

A. 3,2 m.                       

B. 0,204 m.                   

C. 0,206 m                    

D. 9,8 m.

Câu 6Một máy bơm nước (dùng nguồn điện) mỗi giây bơm được 15 lít nước lên bể có độ cao 10 m. Biết hiệu suất của máy bơm là 70%. Lấy g = 10 m/s2, khối lượng riêng của nước D = 1 kg/lít. Điện năng mà máy bơm đã tiêu thụ sau 30 phút hoạt động gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3857 kJ.                   

B. 1890 kJ.                   

C. 2700 kJ.                   

D. 3857 J.

Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500 g thì chiều dài của lò xo là 45 cm. Hỏi khi treo vật có m = 600 g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2

A. 0,42 m.                       

B. 0,45 m.                       

C. 0,43 m.                       

D. 0,46 m.

Câu 8Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?

A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh                   

B. Hòn đá đang nằm yên trên mặt đất.

C. Búa máy đang rơi xuống                             

D. Viên đạn đang bay.

Câu 9Một vật rơi tự do từ độ cao 16 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có động năng bằng ba lần thế năng?

A. 12 m.                        

B. 8 m.                          

C. 2 m.                          

D. 4 m.

Câu 10: Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200 g thì dãn ra một đoạn 2 cm cho g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo.

A. 200 N.                        

B. 100 N.                         

C. 300 N.                         

D. 400 N.

Câu 11Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:

A. Động năng tăng, thế năng giảm.                 

B. Động năng tăng, thế năng tăng.

C. Động năng giảm, thế năng giảm                  

D. Động năng giảm, thế năng tăng

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không chính xác?

A. Một quả bóng bàn rơi chạm sàn rồi bật trở lại do tính đàn hồi của vật và sàn.

B. Mặt lưới của vợt cầu lông được đan căng để tăng tính đàn hồi.

C. Một viên gạch rơi xuống sàn bị vỡ ra vì nó không có tính đàn hồi.

D. Lực căng của một sợi dây có bản chất là lực đàn hồi.

Câu 13: Chọn ý sai. Chuyển động tròn đều có

A. gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.                            

B. tốc độ góc không đổi theo thời gian

C. quỹ đạo chuyển động là đường tròn.                             

D. vectơ gia tốc luôn không đổi.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không chính xác về chuyển động tròn ?

A. Quạt điện khi đang quay ổn định thì chuyển động của một điểm trên cánh quạt là chuyển động tròn đều.

B. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn.

C. Số chỉ trên tốc kí của đồng hồ đo vận tốc xe cho ta biết vận tốc trung bình .

D. Vệ tinh địa tĩnh quay quanh trái đất.

Câu 15: Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 4 giây. Chu kì quay của bánh xe là?

A. 0,04 s.                        

B. 0,02 s.                         

C. 25 s.                  

D. 50 s.

Câu 16Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 2 kg, m2 = 3 kg đang chuyển động ngược chiều nhau với các tốc độ ban đầu lần lượt là v1 = 4,5 m/s, v2 = 4 m/s. Động lượng của hệ có độ lớn là:

A. 12 kg.m/s.                

B. 3 kg.m/s.                  

C. 15 kg.m/s.                

D. 21 kg.m/s.

Câu 17Biểu thức khác của định luật II Newtơn là (liên hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên động lượng):

A. p=m.v                     

B. v=F.t                  

C. p=F.t                  

D. F=m.a

Câu 18Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang?

A. Cơ năng.                  

B. Động lượng.             

C. Động năng.              

D. Thế năng

Câu 19Một vật có khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.

A. Δp = 40 kg.m/s.

B. Δp = 20 kg.m/s.

C. Δp = - 40 kg.m/s.

D. Δp = -20 kg.m/s.

Câu 20Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:

A. 10 m.                        

B. 20 m.                        

C. 15 m.                        

D. 5 m.

Câu 21Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 J.                           

B. 8 J.                           

C. 1 J.                           

D. 5 J.

Câu 22: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm A phía trên mặt đất; vật lên tới điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình chuyển động từ A đến B thì

A. cơ năng cực đại tại A.

B. cơ năng không đổi.  

C. thế năng giảm.         

D. động năng tăng.

Câu 23: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công:

A. W.h.                         

B. kJ.                            

C. HP.                           

D. N.m.

Câu 24Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực:

A. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh.

B. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy.

C. Vận động viên bơi lội đang bơi.

D. Chuyển động của con sứa.

Câu 25Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:

A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.

B. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương

C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm

D. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.

Câu 26: Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?

A. Lực cùng hướng với vận tốc vật                         

B. Lực vuông góc với vận tốc vật

C. Lực ngược hướng với vận tốc vật                       

D. Lực hợp với vận tốc một góc nào đó.

Câu 27: Động năng của vật tăng khi

A. vận tốc vật dương                                                

B. gia tốc vật dương

C. gia tốc vật tăng                                                    

D. ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương. 

Câu 28: Cho một vật có khối lượng 2 kg, chuyển động có động năng 4 J. Xác định động lượng.

A. 2 kg.m/s.

B. 8 kg.m/s.                     

C. 4 kg.m/s.                     

D. 16 kg.m/s.

II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)

Bài 1. Hai điểm A, B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc v= 0,6 m/s, còn điểm B có vận tốc v­= 0,2 m/s. Tính tốc độ góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay.

Bài 2. Một gàu nước khối lượng 12 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian t giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là 6 W. Thời gian t là bao nhiêu?

Bài 3. Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 50 m/s ở độ cao 125 m thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc 100 m/s. Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2.

Đề thi Học kì 2 Vật lí lớp 10 Cánh diều có đáp án năm 2024 - Đề 5

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Vật lí 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề số 5)

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Một lực có độ lớn F và cánh tay đòn đối với trục quay cố định là d. Công thức tính momen lực M đối với trục quay này là

A. M = F.d.

B. M = F.d2.

C. M=Fd.

D. M=Fd2

Câu 2: Trên một cánh quạt người ta lấy hai điểm có R1=4R2 thì chu kì quay của 2 điểm đó là:

A. T1=2T2            

B. T2=2T1                      

C. T1=T2                        

D. T1=4T2

Câu 3: Một người dùng cuốc chim để bẩy một hòn đá (như hình vẽ). Người ấy tác dụng một lực F2 có độ lớn bằng 100 N vào cán búa. Chiều dài cán là 50 cm. Momen của lực F2 do người đó tác dụng đối với trục quay quanh O là


A. 500 N.m.

B. 250 N.m.

C. 25 N.m.  

D. 50 N.m.

Câu 4: Một thanh AB dài 7,5 m; trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm O nằm trên thanh với OA = 2,5 m. Phải tác dụng vào đầu B một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang?

A. 100 N.    

B. 25 N.      

C. 20 N.      

D. 10 N.

Câu 5. Một xe tải đang chuyển động thẳng đều có v = 72 km/h  có bánh xe có đường kính 80 cm. Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe.

A. 0,2513 s; 3,98 vòng/s; 25 rad/s                                      

B. 1,2513 s; 1,98 vòng/s; 15 rad/s       

C. 3,2513 s; 1,18 vòng/s; 15 rad/s                                      

D. 2,2513 s; 1,18 vòng/s; 10 rad/s

Câu 6: Trong thí nghiệm thực hành: Tổng hợp lực, góc α là góc hợp bởi

A. F1 và F2.

B. F1 và phương thẳng đứng.

C. F1 và phương ngang.

D. F2 và phương thẳng đứng.

Câu 7: Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0, đầu trên cố định đầu dưới người ta treo quả cân 200 g thì lo xo dài 32 cm. Khi treo thêm quả cân 100 g nữa thì lo xo dài 33 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lo xo. 

A. 30 cm và 300 N/m.                         

B. 30 cm và 100 N/m.                         

C. 40 cm và 500 N/m.                         

D. 50 cm và 500 N/m.

Câu 8: Đơn vị của công là

A. jun (J).   

B. niutơn (N).       

C. oát (W).  

D. mã lực (HP).

Câu 9: Chọn câu sai:

A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.

B. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng của biến dạng.

C. Độ cứng k phụ thuộc vào kích thước và bản chát của vật đàn hồi.

D. Giới hạn đàn hồi là độ giãn tối đa mà lò xo chưa bị hư.

Câu 10: Một vật chịu tác dụng của lực kéo 100 N thì vật di chuyển 50 cm cùng với hướng của lực. Công của lực này là

A. 50 J.                            

B. 5000 J.              

C. 150 J.                

D. 2 J.

Câu 11: Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F> F> F3 , cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ và sinh công tương ứng là A1, A2 và A3. Hệ thức nào đúng? 

A. A1 > A2 > A3

B. A1 < A2 < A3

C. A1 = A2 = A3

D. A2 < A1 < A3

Câu 12. Chuyển động của vật nào dưới đây không phải là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động quay của chiếc đu quay khi đang hoạt động ổn định là chuyển động tròn đều.

B. Quạt điện khi đang quay ổn định thì chuyển động của một điểm trên cánh quạt là chuyển động tròn đều.

C. Chuyển động quay của bánh xe máy khi đang hãm phanh là chuyển động tròn đều.

D. Chuyển động của cánh quạt máy bay khi đang bay ổn định trong không trung là chuyển động tròn đều.

Câu 13: 1 oát (W) bằng

A. 1 J.s.                           

B. 1 J/s.                 

C. 10 J.s.               

D. 10 J/s.

Câu 14: Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100 N/m để lò xo giãn ra được 5 cm.Lấy g = 10 m/s2 .

A. 1 kg.                           

B. 10 kg.                         

C. 100 kg.                       

D. 1000 kg.

Câu 15: Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50 N lên độ cao 10 m trong thời gian 2s?

A. 250 W.                       

B. 25 W.               

C. 2,5 W.              

D. 2,5 kW.

Câu 16: Một ấm đun nước siêu tốc có công suất 2 kW. Để đun một lít nước sôi cần một nhiệt lượng là 100 kJ. Thời gian để đun sôi 2 lít nước ở cùng điều kiện như giả thiết là

A. 200 s.     

B. 100 s.     

C. 50 s.

D. 40 s.

Câu 17: Một vật khối lượng m chuyển động tốc độ v. Động năng của vật được tính theo công thức:

A. Wđ=12mv2

B. Wđ=mv2

C. Wđ=12mv

D. Wđ=mv

Câu 18: Xét một vật rơi tự do, thế năng trọng trường của vật không phụ thuộc vào

A. vị trí của vật.    

B. vận tốc của vật.          

C. khối lượng của vật.         

D. độ cao của vật.

Câu 19: Khi vận tốc của một vật tăng 3 lần đồng thời khối lượng của vật giảm đi 2 lần thì động năng của vật sẽ:

A. tăng 1,5 lần.     

B. tăng 9,0 lần.     

C. tăng 4,0 lần.     

D. tăng 4,5 lần.

Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực hướng tâm

A. có phương dọc theo bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo

B. có độ lớn không đổi bằng Fht=m.aht=m.v2R=m.ω2.R

C. là lực giữ cho vật chuyển động tròn đều

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 21: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về động năng và thế năng của vận động viên trong quá trình trượt xuống?

A. động năng tăng, thế năng tăng.                 

B. động năng tăng, thế năng giảm.

C. động năng không đổi, thế năng giảm.

D. động năng giảm, thế năng tăng.

Câu 22: Cơ năng của một vật bằng

A. tổng động năng và thế năng của vật.

B. tổng động năng của các phân tử bên trong vật.

C. tổng thế năng tương tác giữa các phân tử bên trong vật.

D. tổng nhiệt năng và thế năng tương tác của các phân tử bên trong vật.

Câu 23: Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là đại lượng

A. không đổi.        

B. luôn tăng.         

C. luôn giảm.        

D. tăng rồi giảm.

Câu 24: Một vật được ném lên từ độ cao 1 m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg và gia tốc trọng trường bằng 10 m/s². Cơ năng của vật so với mặt đất là

A. 4 J.                                        

B. 5 J.                    

C. 6 J.                    

D. 7 J.

Câu 25: Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là

A. mgl(1 – cosα0).                     

B. mg(3cosα – 2cosα0)   

C. 2gl(cosα – cosα0).                           

D. 2gl(1-cosα0)

Câu 26: Hiệu suất càng cao thì

A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.   

B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.

C. năng lượng hao phí càng ít.

D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.

Câu 27: Hiệu suất được tính theo công thức nào sau đây?

Câu 28: Trong một chu trình của động cơ nhiệt, động cơ thực hiện một công bằng 2.10J và nhiệt lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bằng 6.10J. Hiệu suất của động cơ đó gần bằng với giá trị nào nhất?

A. 33%.                                     

B. 80%.                                     

C. 65%                            

D. 25%.

II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)

Bài 1: Vật nặng có khối lượng 50 kg được kéo lên cao theo phương thẳng đứng một đoạn 15 m trong thời gian 125 s bằng một động cơ. Cho biết vật chuyển động đều trong suốt quá trình di chuyển. Lấy g = 10 m/s2.

a. Tính công suất cần thiết để thực hiện chuyển động trên.

b. Trên thực tế, động cơ cung cấp công suất 80 W. Tính hiệu suất của động cơ.

Bài 2: Vật có khối lượng 100 g được thả rơi từ độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất. 

b. Tính độ cao của vật khi động năng của vật có giá trị gấp đôi thế năng.

Bài 3: Một người có m1 = 50 kg nhảy từ một chiếc xe có m2 = 80 kg đang chạy theo phương ngang với v = 3 m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4 m/s. Tính vận tốc V2 của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp: Nhảy cùng chiều với xe và nhảy ngược chiều với xe?

Tài liệu có 49 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống