Với giải Luyện tập trang 159 Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Địa lí 6 Bài 13: Thời tiết và khí hậu giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:
Luyện tập trang 159 Địa Lí lớp 6:
1. Cho biết biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm.
2. Cho bảng số liệu sau:
Bảng 13.3. Nhiệt độ theo giờ của một ngày trong tháng 11 tại Hà Nội
Giờ |
1 |
7 |
13 |
19 |
Nhiệt độ (0C) |
19 |
19 |
27 |
23 |
Dựa vào bảng số liệu 13.1:
- Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội.
- Trong ngày, nhiệt độ cao nhất là bao 0C? Nhiệt độ thấp nhất là bao 0C?
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu 0C?
Trả lời:
1. Cách tính
- Nhiệt độ trung bình tháng = nhiệt độ trung bình ngày / số ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = nhiệt độ trung bình năm / số tháng (12 tháng).
2. Nhận xét bảng
- Nhiệt độ trung bình ngày = số lần đo trong ngày / số lần = (19 + 19 + 27 + 23) / 4 = 220C.
- Nhiệt độ cao nhất là 270C, nhiệt độ thấp nhất là 190C.
- Sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất là: 27 – 19 = 80C.
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
Lời giải
Đáp án A.
SGK/155, lịch sử và địa lí 6.
Câu 2. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Lời giải
Đáp án D.
SGK/157, lịch sử và địa lí 6.
Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Tín phong.
B. Đông cực.
C. Tây ôn đới.
D. Gió mùa.
Lời giải
Đáp án B.
SGK/158, lịch sử và địa lí 6.
Xem thêm các bài giải bài tập Địa lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: