Tài liệu Bộ đề thi Hóa học lớp 10 Giữa học kì 1 có đáp án năm học 2021 - 2022 gồm 15 đề thi tổng hợp từ đề thi môn Hóa học 10 của các trường THPT trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Hóa học lớp 10. Mời các bạn cùng đón xem:
MA TRẬN THAM KHẢO THI GIỮA KÌ I – HÓA HỌC 10 – NĂM 2021 -2022
CHƯƠNG |
CHUYÊN ĐỀ |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
|||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
Toàn bộ |
|||
NGUYÊN |
1 |
Thành phần nguyên tử |
2 |
1 |
3 |
0 |
|||||||
0,5 |
0 |
0,5 |
0,25 |
0 |
0,75 |
0,5 |
1,25 |
||||||
2 |
Hạt nhân nguyên tử - |
1 |
1 |
1 |
3 |
0 |
|||||||
0,25 |
0,25 |
0,5 |
0,25 |
0 |
0,75 |
0,5 |
1,25 |
||||||
3 |
Vỏ nguyên tử - |
2 |
2 |
4 |
0 |
||||||||
0,5 |
0,5 |
0,5 |
0 |
0 |
1 |
0,5 |
1,5 |
||||||
BẢNG |
4 |
Cấu tạo bảng tuần hoàn |
2 |
1 |
1 |
4 |
0 |
||||||
0,5 |
0,5 |
0,25 |
0,25 |
0 |
1 |
0,5 |
1,5 |
||||||
5 |
Sự biến đổi cấu hình e, |
1 |
1 |
2 |
0 |
||||||||
0,25 |
0,5 |
0 |
0,5 |
0,25 |
0,5 |
0 |
0,5 |
0,5 |
2 |
2,5 |
|||
6 |
Ý nghĩa bảng tuần hoàn |
1 |
1 |
2 |
0 |
||||||||
0 |
0,5 |
0 |
0,5 |
0,25 |
0,25 |
0,5 |
1 |
1,5 |
|||||
TỔNG |
7 |
Tổng hợp kiến thức |
1 |
1 |
2 |
0 |
|||||||
0 |
0 |
0,25 |
0,25 |
0,5 |
0 |
0,5 |
|||||||
TỔNG |
8 |
0 |
4 |
0 |
6 |
0 |
2 |
0 |
20 |
0 |
0 |
||
2 |
2 |
1 |
2 |
1,5 |
0,5 |
0,5 |
0,5 |
5 |
5 |
10 |
|||
4 |
3 |
2 |
1 |
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 1)
(Cho C=12, O=16, H=1, Na=23,K=39,Mg =24, Ca=40, P=31, Cl =35,5, F=9, Si =27, N=14, S=32)
I- TRẮC NGHIỆM (7 Điểm)
Câu 1: Nguyên tử clo có 2 đồng vị: 35Cl chiếm 75,77%; 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử clo trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của clo là
A. 35,50. B. 35,45.
C. 35,00. D. 35,67.
Câu 2: Các kim loại thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi là
A. nhóm halogen.
B. nhóm khí hiếm.
C. nhóm kim loại kiềm thổ.
D . nhóm kim loại kiềm.
Câu 3: Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về canxi là sai?
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố canxi là 20 .
B. Vỏ nguyên tử canxi có 4 lớp và lớp ngoài cùng có 2 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton.
D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 ?
A. Na (Z = 11). B. Ca (Z = 20).
C. Mg (Z = 12). D. K (Z = 19).
Câu 5: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 6: Ý nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
A. Số lớp electron
B. Tính kim loại, tính phi kim
C. Số electron lớp ngoài cùng
D. Hóa trị cao nhất với oxi
Câu 7: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết
A. số electron hoá trị và số nơtron.
B. số electron và số proton trong nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử và số khối.
D. số proton trong hạt nhân và số nơtron.
Câu 8: Nguyên tử S (Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s3
C. 1s22s22p63s1
D. 1s22s22p6
Câu 9: Một nguyên tố R có Z =14. Hợp chất của nó với oxi có dạng
A. RO2 B. R2O3
C. R2O5 D. RO3
Câu 10: Một nguyên tử X có tổng số electron là 8, nguyên tố X thuộc loại:
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố D. D. Nguyên tố f.
Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1.
B. 1s22s22p63s23d5.
C. 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p63s23p34s2.
Câu 12: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 6. B. 7.
C. 3. D. 5.
Câu 13: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối nhưng khác số proton.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng số hạt nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron nên số khối khác nhau.
Câu 14: Hạt mang điện tích dương là
A. proton và electron
B. nơtron.
C. electron.
D. proton.
Câu 15: Các phân lớp có trong lớp L là
A. 4s; 4p; 4d; 4f.
B. 3s; 3p; 3d
C. 2s; 2p
D. 3s; 3p; 3d:3f
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố X có số proton là 13. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 13 B. 13-
C. +13 D. 13+
Câu 17: Nguyên tố A có Z = 18, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, phân nhóm VIIIB.
B. chu kì 3, phân nhóm VIA.
C. chu kì 3, phân nhóm VIIIA.
D. chu kì 3, phân nhóm VIB.
Câu 18: Phân lớp d có chứa số electron tối đa là
A. 10. B. 18.
C. 6. D. 14.
Câu 19: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại?
A. X. B. Y.
C. X và Y. D. Z.
Câu 20: Cho các phát biểu sau
(a) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần
(b) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần
(c) Các nguyên tố nhóm VIIA đều có tính phi kim mạnh
(d) Xesi là kim loại mạnh nhất
(e) Chỉ có nguyên tử K mới chứa phân lớp electron 4s1.
Số phát biểu sai là:
A. 1. B. 4.
C. 2. D. 3.
Câu 21: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là
A. 23. B. 27.
C. 26. D. 28.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng?
A. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
B. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.
C. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình cong.
D. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn.
Câu 24: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là
A. RH2, RO3 B. RH3, R2O5
C. RH3, R2O3 D. RH4, R2O5
Câu 25: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là
A. RH B. RH4
C. RH2 D. RH3
Câu 26: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng
A. số electron.
B. số lớp electron.
C. số electron hóa trị.
D. số electron lớp ngoài cùng
Câu 27: Biết rằng nguyên tố cacbon thuộc chu kỳ 2, nhóm IVA. Cấu hình electron của cacbon là :
A. 1s22s22p63s23p64s2
B. 1s22s22p3.
C. 1s22s22p4
D. 1s22s22p2.
Câu 28: Nguyên tử có
A. 13p, 14e, 13n.
B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 13e, 14n.
D. 14p, 14e, 13n.
II- Tự luận (3 Điểm)
Câu 1: (2 điểm) Xác định vị trí (STT, Chu kì, Nhóm); Tính chất hóa học (Kim loại, Phi kim, Khí hiếm) của các nguyên tố sau (có giải thích ngắn gọn cách xác định)?
a) Cl (Z = 17);
b) Na (Z = 11);
Câu 2: (1 điểm) Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố có dạng RH4. Trong công thức oxit cao nhất có 53,3% oxi về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R?
…………………………………………………
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 2)
Cho: Na = 23, O = 16, C = 12, H = 1, Cu = 64, Fe = 56, S = 32, Br = 80
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất (0,4 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử trung hòa về điện
B. Hạt nhân mang điện tích dương
C. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít.
Câu 2. Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
A. s1, p2, d8, f12
B.s2, p5, d9, f11
C. s2, p5, d9, f13
D. s2, p6, d10, f14
Câu 3. Cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố X, Y lần lượt là: 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p4. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X, Y đều là kim loại.
B. X là kim loại, Y là phi kim.
C. X là phi kim, Y là kim loại.
D. X, Y đều là phi kim.
Câu 4. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là
A. electron.
B. proton và electron.
C. proton
D. nơtron
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Số hiệu nguyên tử của R là
A. 15. B. 16
C. 14 D. 19
Câu 6. Nguyên tử Zn có kí hiệu hóa học . Số nơtron của nguyên tử là:
A. 30 B. 65
C. 35 D. 15
Câu 7. Bo có hai đồng vị 10B và 11B với nguyên tử khối trung bình là 10,81. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối. Phần trăm số nguyên tử đồng vị 11B là
A. 81%. B. 40,5%
C. 19% D. 59,5%.
Câu 8. Cấu hình electron không đúng là
A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s23p34s2.
D. 1s22s22p63s1
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4
A. P B. Cl
C. S D. Si
Câu 10. Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44. Số hạt mang điện của X bằng 4/3 lần số hạt mang điện của Y. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p3
C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p5
Câu 11. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là:
A. 19 B. 23
C. 21 D. 11
Câu 12. Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s22s22p63s23p2
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p3
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 13. Cấu hình e của : 1s22s22p63s23p64s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?
A. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4.
B. Thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.
C. Có 20 notron trong hạt nhân.
D. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng.
Câu 14. X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một nhóm A và có tổng số hiệu nguyên tử là 27 (Zx < Zy ). Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:
A. 11,16 B. 12,13
C. 9,18 D. 10,17
Câu 15. Cho dãy các nguyên tố nhóm IA: Li-Na- K- Rb- Cs. Từ Li đến Cs, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi theo chiều nào?
A. Giảm dần.
B. Giảm rồi tăng.
C. Tăng dần.
D. Tăng rồi giảm.
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro (đktc), X và Y là những nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Li và Na B. Rb và Cs
C. Na và K D. K và Rb.
Câu 17. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong 3 đồng vị bằng 129, số nơtron trong đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt, còn trong đồng vị Z có proton bằng số nơtron. Số khối của đồng vị X là
A. 27 B. 28
C. 30 D. 29
Câu 18. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 3d54s2 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
A. chu kì 4, nhóm VIA.
B. chu kì 4, nhóm VIIA.
C. chu kì 5, nhóm IIA.
D.chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 19. Cho các nguyên tử Na; K; Mg. Thứ tự giảm dần bán kính của các nguyên tử trên là
A. Na < Mg < K
B. K < Mg < Na
C. Mg < Na < K
D. K < Na < Mg
Câu 20. Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần
Câu 21. Ion R3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 2s22p6. Nguyên tố M là :
A. Mg B. Na
C. Al D. K
Câu 22. Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH4. Oxit cao nhất của nó chứa 46,67%Y về khối lượng. Nguyên tố Y là
A. Lưu huỳnh
B. Silic
C. Cacbon
D. Natri
Câu 23. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
A. Trong nguyên tử: số proton = số nơtron= số đơn vị điện tích hạt nhân
B. Tổng số proton và số electron được gọi là số khối.
C. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron nên số khối khác nhau.
Câu 24. Cho 3,9g một kim loại kiềm, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí hiđro ( ở đktc ). Kim loại đó là :
A. Na B. K
C. Mg D. Li
Câu 25. Anion X2− có cấu hình electron là 1s22s22p6. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 6 B. 4
C. 2 D. 1
.........................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 3)
Phần trắc nghiệm (3,5 điểm)
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố A có 8 proton trong hạt nhân vậy điện tích ở lớp vỏ electron là
A. 8+. B. 8-.
C. 8. D. -8.
Câu 2. Số electron tối đa trên lớp thứ 2 là
A. 6. B. 2.
C. 8. D. 10.
Câu 3. Các hạt electron, proton và nơtron cấu tạo nên
A. vỏ nguyên tử. B. hạt nhân nguyên tử.
C. nguyên tử. D. phân tử.
Câu 4. Nguyên tử có kí hiệu: số electron có trong nguyên tử trên là
A. 9. B. 19.
C. 28. D. 10
Câu 5. Chọn trật tự các mức năng lượng trong nguyên tử đúng?
A. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 4d 5s...
B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s...
C. 1s 2s 2p 3s 2d 3p 4s 3d 4p 5s...
D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s...
Câu 6. Nguyên tử có kí hiệu:tổng số hạt cơ bản có trong nguyên tử trên là
A. 36. B. 94.
C. 29. D. 65.
Câu 7. Số khối là tổng số các loại hạt nào sau đây trong nguyên tử?
A. nơtron và proton.
B. proton và electron.
C. nơtron và electron.
D. nơtron, proton và electron.
Câu 8. Nguyên tử A và B là hai đồng vị của nhau. Biết trong A có 11 proton và 12 nơton. Số proton trong B là
A. 23. B. 11.
C. 12. D. 11+.
Câu 9. Kí hiệu Z và A là các đại lượng nào sau đây?
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số nơtron.
B. Số hạt nơtron và số khối.
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối.
D. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron.
Câu 10. Số electron tối đa trên lớp N là
A. 32. B. 16.
C. 23. D. 24.
Câu 11. Nguyên tố R thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của R có công thức hóa học R2O5. Công thức hợp chất khí của R với H là
A. RH2. B. RH3.
C. RH. D. RH4.
Câu 12. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là
A. 3 và 3. B. 4 và 3.
C. 4 và 4. D. 3 và 4.
Câu 13. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu kì 3, nhóm IIIB.
B. Chu kì 3, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm IB.
D. Chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 14. Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p1. Thứ tự tăng dần tính kim loại là
A. Z, Y, X. B. X, Y, Z.
C. Y, Z, X. D. Z, X,Y.
Phần tự luận (6,5 điểm)
Câu 1 (2 điểm) : Cho các nguyên tử có số hiệu nguyên tử: X (z = 1); Y (z =10); A (z =17); B (z =29). Viết cấu hình electron các nguyên tử trên và cho biết tính chất hoá học đặc trưng?
Câu 2 (2 điểm): Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản là 25 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 7 hạt.
a. Tìm số lượng mỗi loại hạt có trong X?
b. Trong phân tử XY2 có tổng số hạt cơ bản là 93 trong đó X chiếm 26,98% về khối lượng tìm kí hiệu nguyên tử Y?
Câu 3 (2,5 điểm): Clo có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của bằng 35,5.
a, Tìm phần trăm số lượng mỗi loại đồng vị?
b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị 37Cl trong phân tử AlCl3 (biết MAl=27)?
....................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 4)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1: Các hạt cấu tạo hầu hết các nguyên tử là
A. Electron và nơtron.
B. Proton và nơtron
C. Proton và electron.
D. Electron, proton và nơtron.
Câu 2: Trong nguyên tử hạt mang điện âm
A. Chỉ có hạt proton.
B. chỉ có hạt electron.
C. gồm nơtron và electron
D. gồm electron và proton.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 proton và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ?
A. B.
C. D.
Câu 4: Đồng vị là những
A. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân.
B. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. nguyên tố có cùng số khối A.
D. nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về nơtron.
Câu 5: Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử
B. Chỉ biết số khối của nguyên tử
C. Chỉ biết khối lượng nguyên tử trung bình
D. Biết số proton, số nơtron, số electron, số khối
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số khối của X là:
A. 56 B. 40
C. 64 D. 39
Câu 7: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị Br và Br. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Thành phần phần trăm về số nguyên tử của đồng vị Br và Br lần lượt là
A. 54,5% và 45,5%. B. 27,3% và 72,7%.
C. 30,7% và 70,3%. D. 49,3% và 50,7%.
Câu 8: Phân lớp 2s chứa tối đa
A. 6 electron B. 2 electron
C. 10 electron D. 8 electron
Câu 9: Lớp L có số phân lớp electron là:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 10: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ hai 6 có electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 6 B. 8
C. 10 D. 12
Câu 11: Nguyên tử có số electron là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. 3s2 3p2 B. 3s2 3p1
C. 2s2 2p1 D. 3p1 4s2
Câu 12: Các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 13: Nguyên tố Na (Z = 11) thuộc nhóm
A. IA. B. IB.
C. IIA. D. IIB.
Câu 14: Nguyên tố Cu có Z = 29. Vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IA B. chu kì 4, nhóm VIIIB
C. chu kì 4, nhóm IB D. chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 15: X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì (ZX < ZY). Biết tổng số proton của X và Y là 31. Tên của Y là
A. Flo (Z=9) B. Oxi (Z=8)
C. Photpho (Z=15) D. Lưu huỳnh (Z=16)
Câu 16: Hạt nhân nguyên tử R có điện tích +32.10-19 (C). Nguyên tố R là
A. Na (Z = 11). B. Ca (Z = 20).
C. K (Z = 19). D. Al (Z = 13).
Câu 17: Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong 3 đồng vị bằng 129, số nơtron trong đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt, còn trong đồng vị Z có proton bằng số nơtron. Số khối của đồng vị X là
A. 27. B. 28.
C. 30. D. 29.
Câu 18: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Trong đó, oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As.
C. N. D. P.
Câu 19: Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị: chiếm 75% về số nguyên tử còn lại là 37Cl. Biết nguyên tử khối trung bình của Fe là 56. Phần trăm khối lượng của 37Cl trong FeCl3 là
A. 17,08%. B. 65,54%.
C. 51,23%. D. 48,46%.
Câu 20: Trong phân tử MX2, tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Công thức phân tử MX2 là
A. CaCl2. B. FeS2.
C. MgCl2. D. CaF2.
I. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5 điểm). Nguyên tử Mg có 12 electron và hạt nhân có 12 nơtron, hãy trả lời các câu hỏi sau (không cần giải thích)
a. Cấu hình electron của Mg là: …………………………………………………… (0,5 điểm)
b. Kí hiệu của nguyên tử Mg trên là: ………………………………………………. (0,5 điểm)
c. Mg nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? …………………………………...(0,5 điểm)
Câu 2 (2 điểm). Nguyên tử lưu huỳnh (S) có cấu hình electron thu gọn là [Ne]3s23p4. Hãy trả lời các câu hỏi sau (không cần giải thích)
a. S nằm ở Chu kỳ………………..., Nhóm …………………….. (0,5 điểm)
b. Hóa trị cao nhất của S với oxi là:…………………………….. (0,25 điểm)
c. Hóa trị trong hợp chất khí với hidro của S là: ……………….. (0,25 điểm)
d. Công thức oxit cao nhất của S là: ……………………………. (0,25 điểm)
e. Công thức hợp chất khí với Hidro của S là: …………………. (0,25 điểm)
g. So sánh tính phi kim của S với O trong cùng nhóm? ……………………………(0,5 điểm)
Câu 3 (1 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam Natri trong bình đựng khí Clo. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng muối NaCl thu được?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 4 (0,5 điểm). Hòa tan hoàn toàn 0,837 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IA trong nước (dư), thấy thoát ra 0,3024 lít khí H2 (đktc). Xác hai định kim loại kiềm ?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
…………………………………………
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 5)
(Cho C=12, O=16, H=1, Na=23,K=39,Mg =24, Ca=40, P=31, Cl =35,5, F=9, Si =27, N=14, S=32)
I- TRẮC NGHIỆM (5 Điểm)
Câu 1: Các phân lớp có trong lớp L là
A. 3s; 3p; 3d B. 3s; 3p; 3d:3f
C. 2s; 2p D. 4s; 4p; 4d; 4f.
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối nhưng khác số proton.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron nên số khối khác nhau.
C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng số hạt nơtron khác nhau.
Câu 3: Biết rằng nguyên tố cacbon thuộc chu kỳ 2, nhóm IVA. Cấu hình electron của cacbon là :
A. 1s22s22p2.
B. 1s22s22p3.
C. 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p4
Câu 4: Các kim loại thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi là
A. nhóm khí hiếm.
B. nhóm halogen.
C. nhóm kim loại kiềm thổ.
D. nhóm kim loại kiềm.
Câu 5: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p4. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là
A. RH3, R2O5
B. RH4, R2O5
C. RH3, R2O3
D. RH2, RO3
Câu 6: Nguyên tử S (Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s3
D. 1s22s22p63s23p6
Câu 7: Hạt mang điện tích dương là
A. proton và electron
B. electron.
C. proton.
D. nơtron.
Câu 8: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết
A. số electron hoá trị và số nơtron.
B. số electron và số proton trong nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử và số khối.
D. số proton trong hạt nhân và số nơtron.
Câu 9: Một nguyên tử X có tổng số electron là 8, nguyên tố X thuộc loại:
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d D. D. Nguyên tố f.
Câu 10: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 6. B. 7.
C. 3. D. 5.
Câu 11: Nguyên tử clo có 2 đồng vị: 35Cl chiếm 75,77%; 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử clo trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của clo là
A. 35,45. B. 35,50.
C. 35,00. D. 35,67.
Câu 12: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm.
B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1.
B. 1s22s22p63s23d5.
C. 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p63s23p34s2.
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có số proton là 13. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 13 B. 13- C. +13 D. 13+
Câu 15: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 16: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại?
A. X. B. Y.
C. X và Y. D. Z.
Câu 17: Nguyên tử có
A. 13p, 14e, 13n.
B. 13p, 13e, 14n.
C. 13p, 14e, 14n.
D. 14p, 14e, 13n.
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là
A. 23. B. 27.
C. 26. D. 28.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng?
A. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
B. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.
C. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình cong.
D. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn.
Câu 20: Một nguyên tố R có Z =14. Hợp chất của nó với oxi có dạng
A. RO2 B. R2O3
C. R2O5 D. RO3
II- TỰ LUẬN (5 Điểm)
Câu 1 (1 điểm): Xác định số khối, điện tích hạt nhân, số nơtron, số proton của nguyên tử có kí hiệu
Câu 2 ( 2,5 điểm): Cho số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là Z = 11.
a) Hãy viết cấu hình electron của X
b) X thuộc loại nguyên tố nào (s,p,d,f)? Giải thích.
c) X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích.
Câu 3 (1,5 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24.
a. Hãy viết kí hiệu nguyên tử X.
b. Trong tự nhiên X có 2 đồng vị. Trong hạt nhân của đồng vị thứ 2 có số nơtron nhiều hơn số proton của nó là 7 hạt và chiếm 23% trong tự nhiên.Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.
............................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 6)
Cho: Na = 23, O = 16, C = 12, H = 1, Cu = 64, Fe = 56, S = 32, Br = 80
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất (0,4 điểm)
Câu 1. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản nào
A. proton, nơtron và electron
B. nơtron và electron
C. nơtron và proton
D. electron và nơtron
Câu 2. Phân lớp f chứa đối đa bao nhiêu electron
A. 10 B. 8
C. 6 D. 14
Câu 3. Nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,5. Cl có 2 đồng vị là và . Nếu có 50 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử ?
A. 300 B. 150
C. 75 D. 100
Câu 4. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. Số khối
B. số nơtron
C. số proton
D. số nơtron và số proton
Câu 5. Một nguyên tử M có 30 electron và 34 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là
A. . B.
C. D.
Câu 6. Nguyên tử Sn có kí hiệu hóa học . Số nơtron của nguyên tử là:
A. 50 B. 120
C. 70 D. 20
Câu 7. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Số điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 9 B. 16
C. 15 D. 17
Câu 8. Cấu hình electron của nguyên tử Kali (Z = 19) là
A.1s22s22p63s23p64s1
B.1s22s22p63s23p64s2
C.1s22s22p63s23p63d1
D. 1s22s22p63s23p53d2
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2
A. Ca B. Cu
C. Ba D. Mg
Câu 10. Nguyên tử R có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của R.
A. 36R B. 32R
C. 27R D. 24R
Câu 11. Nguyên tử của một nguyên tố hóa học có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng trung bình cao nhất?
A. Lớp K B. Lớp L
C. Lớp M D. Lớp N
Câu 12. Một nguyên tử có 20 proton và 20 nơtron trong hạt nhân. Điện tích của ion tạo thành khi nguyên tử này bị mất 2 electron là
A. 2+ B. 38+
C. 22+ D. 18+
Câu 13. Lớp N có số electron tối đa là:
A. 4 B. 18
C. 16. D. 32
Câu 14. Hợp chất RXa có tổng số p là 58. Trong hạt nhân M, số n nhiều hơn số p là 4. Trong hạt nhân X, số p bằng số n. Phân tử khối của RXa là
A. 112 B. 120
C. 46. D. 128
Câu 15. Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình e nguyên tử là 1s22s22p63s23p63d54s2. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố A không đúng?
A. Cấu hình electron của ion A2+ là [Ar]3d5.
B. Nguyên tử của A có 2 e hóa trị.
C. A là kim loại.
D. A là nguyên tố d.
Câu 16. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 17. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. X là
A.O B. S
C. Mg D. P
Câu 18. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4s24p5 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
A. chu kì 4, nhóm VIA.
B. chu kì 4, nhóm VIIA.
C. chu kì 5, nhóm IIA.
D. chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 19. X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Hai nguyên tố X và Y lần lượt là?
A. Na (Z = 11) và K (Z = 19).
B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).
C. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20).
D. Mg (Z =12) và Ar (Z = 18).
Câu 20. Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?
A. I, Br, Cl, F
B. Na, Mg, Al, Si
C. O, S, Se, Te
D. C, N, O, F.
Câu 21. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức tổng quát là MH4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là
A. Si B. Pb
C. C D. Sn
Câu 22. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
A. số electron lớp ngoài cùng.
B. số electron hóa trị.
C. số hiệu nguyên tử.
D. số lớp electron.
Câu 23. Nguyên tố hoá học Nhôm (Al) có số hiệu nguyên tử là 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. Điều khẳng định nào sau đây về Al là sai?
A. Hạt nhân nguyên tử Nhôm có 13 proton.
B. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 13.
C. Nguyên tố hoá học này là một kim loại.
D. Vỏ nguyên tử có 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít (đktc). Kim loại đó là:
A. Cu B. Fe
C. Mg D. Ba
Câu 25. Nguyên tố R có hợp chất khí với hidro là RH2. Hỏi R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. VIA B. IVA
C. VIIA D. IIA
…………………………………………….
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 7)
Cho biết số hiệu và nguyên tử khối (đvC) của các nguyên tố: 1H=1; 2He=4; 3Li = 7, 4Be=9; 5B=11; 6C=12; 7N=14; 8O=16; 9F=19; 10Ne=20; 11Na=23; 12Mg=24; 13Al=27; 14Si=28; 15P=31; 16S=32; 17Cl=35,5; 18Ar=40; 19K=39; 20Ca=40;
Câu 1. Trong nguyên tử, lớp electron thứ 3 có kí hiệu là
A. lớp L. B. lớp N.
C. lớp K. D. lớp M
Câu 2. Cấu hình electron bền của nguyên tử nguyên tố 24Cr là
A. 1s22s22p63s23p64s13d5.
B. 1s22s22p63s23p63d44s2.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.
D. 1s22s22p63s23p64s23d4.
Câu 3. Số proton và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử Ag lần lượt là
A. 47; 61. B. 61; 47.
C. 108; 47. D. 47; 108.
Câu 4. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có
A. cùng số nơtron nhưng khác số khối.
B. cùng số hạt nơtron.
C. cùng số hạt proton.
D. cùng số khối.
Câu 5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, có bao nhiêu chu kì nhỏ ?
A. 4. B. 3.
C. 2. D. 1.
Câu 6. Một nguyên tử có eletron ở phân lớp ngoài cùng (có năng lượng cao nhất) là 4s1. Điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 20. B. 19.
C. 18+. D. 19+.
Câu 7. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z = 19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 5. B. 6.
C. 3. D. 4.
Câu 8. Nguyên tử X có 13 proton và 14 nơtron. Số electron trong nguyên tử X là
A. 13. B. 14.
C. 27. D. 26.
Câu 9. Cho các hình vẽ sau, mỗi hình cầu là 1 trong các nguyên tử 9F, 17Cl, 16 S, 15 P tương ứng theo thứ tự là:
A. F, Cl, P, S. B. Cl, S, P, F.
C. F, P, S, Cl. D. P, S, Cl, F.
Câu 10. Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2; X2: 1s22s22p63s23p64s1; X3:1s22s22p63s23p64s2; X4: 1s22s22p63s23p5;
Các nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một chu kì 4:
A. X1, X2. B. X2, X3.
C. X1, X4. D. X2, X4.
Câu 11. Nguyên tử X có cấu hình electron là:1s22s22p63s23p4. Ion mà X có thể tạo thành để trở về cấu hình electron bền giống khí hiếm gần nó là:
A. X+. B. X2-.
C. X2+. D. X-.
Câu 12. Nguyên tố Y có Z=28. Vị trí của Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm IIB.
B. Chu kì 4, nhóm VIIA.
C. Chu kì 4, nhóm VIIB.
D. Chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 13. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 24. Trong hạt nhân nguyên tử, số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Hãy cho biết kí hiệu hóa học của nguyên tử nguyên tố Y ?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 14. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị chiếm 98,8% và chiếm 1,2%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là
A. 12,055 B. 12,011
C. 12,5 D. 12,012
Câu 15. Ion X- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. Chu kì 3, nhóm VIIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIA.
D. Chu kì 4, nhóm IA.
Câu 16. Cho 2 nguyên tố X (Z=11); Y (Z=12). Nhận định nào là đúng
1.Tính kim loại của X>Y(1).
2.Bán kính nguyên tử của X>Y(2).
3. Độ âm điện của X<Y(3).
A. (1),(2) đều đúng.
B. (1),(3) đều đúng.
C. (2),(3) đều đúng.
D. Tất cả (1),(2),(3) đều đúng.
Câu 17. Ion M 3+ có cấu hình e là 1s22s22p6.Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p6 3s23p1.
C. 1s22s22p5.
D. 1s22s22p6..
Câu 18. Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Clo. B. Nitơ.
C. Nhôm. D. Flo.
Câu 19. Nguyên tử X có tổng số hạt là 28, trong đó số hạt không mang điện tích chiếm 35,71% tổng số hạt. Nguyên tử X là
A. Oxi. B. Flo.
C. Nitơ. D. Clo.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở hạt nhân.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4.
C. 2. D. 3.
Câu 21. Cho 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HCl dư thấy giải phóng V lít khí H2(đktc).Giá trị của V và là
A. V= 4,48 lít. B. V= 3,36 lít.
C. V= 2,24 lít. D. V= 0,224 lít.
Câu 22. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất của R có 60,0% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là
A. Si. B. P.
C. S. D. Cl.
Câu 23. Cho 2,3 gam kim loại N thuộc nhóm IA vào H2O thấy giải phóng 1,12 lít khí H2(đktc).Kim loại N là
A. Na. B. Rb
C. K. D. Li.
Câu 24. Hai kim loại X và Y thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp nhau trong BTH có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 30. X và Y lần lượt là
A. K và Rb B. Na và Mg
C. Na và K D. Li và Na
Câu 25. Clo có 2 loại đồng vị là và . Biết chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của Clo là
A. 36. B. 35.
C. 37. D. 35,5.
------------- HẾT -------------