Theo em, thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay

Tải xuống 1 1.8 K 1

Với giải luyện tập và vận dụng 3 trang 49 Lịch Sử lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Lịch Sử 6 Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Lịch Sử 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch Sử lớp 6 Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại

Luyện tập và Vận dụng 3 trang 49 Lịch Sử lớp 6: Theo em, thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay?

Lời giải:

* Một số thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã còn được bảo tồn đến ngày nay:

- Hệ thống mẫ tự La-tin; hệ thống chữ số La Mã.

+ Dương lịch.

+ Các định lý, định đề khoa học.

+ Các tác phẩm văn học, sử học.

+ Một số công trình kiến trúc/ tác phẩm điêu khắc. Ví dụ: đấu trường Cô-li-dê; tượng thần Vệ nữ Mi-lô; tượng lực sĩ ném đĩa…

Bài tập vận dụng:

Câu 1. Điểm giống nhau giữa điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã cổ đại là gì?

A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.

B. Có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.

C. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. Địa hình bẳng phẳng, ít bị chia cắt.

Đáp án: B.

Điểm giống nhau giữa điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã cổ đại là: có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh (SGK Lịch Sử 6/ trang 47).

Câu 2. Nội dung nào không đúng khi mô tả về các thành bang ở Hi Lạp cổ đại?

A. Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm.

B. Xung quanh thành thị là vùng đất trồng trọt.

C. Thành thị có phố xá, lâu đài, bến cảng…

D. Đứng đầu mỗi thành bang là một hoàng đế.

Đáp án: D.

- Đặc điểm của các thành bang ở Hi Lạp cổ đại: mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh thành thị là vùng đất trồng trọt, thành thị có phố xá, lâu đài, bến cảng… (SGK Lịch Sử 6/ trang 47).

Câu 3. Cơ quan nào ở thành bang A-ten có quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước?

A. Hội đồng 500 người.

B. Đại hội nhân dân.

C. Tòa án 6000 thẩm phán.

D. Hội đồng 10 tướng lĩnh.

Đáp án: B.

Ở A-ten, Đại hội nhân dân gồm toàn bộ công dân nam từ 18 tuổi trở lên, có quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước (SGK Lịch Sử 6/ trang 48).

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác

Câu hỏi mở đầu trang 44 Bài 10 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Không có cơ sở của văn minh Hy Lạp và La Mã...

Câu hỏi 1 trang 45 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát lược đồ, hãy cho biết vị trí địa lí của Hy Lạp cổ đại có điểm gì nổi bật...

Câu hỏi 2 trang 45 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo em, với điều kiện tự nhiên như trên, cư dân Hy Lạp cổ đại có ưu thế...

Câu hỏi 3 trang 46 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào nội dung ở trên và quan sát lược đồ, em hãy cho biết vị trí đại lí...

Câu hỏi 4 trang 47 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy trình bày những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp...

Câu hỏi 5 trang 47 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào thông tin trong mục và sơ đồ trên, hãy trình bày tổ chức nhà nước...

Câu hỏi 6 trang 49 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại...

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 49 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Điều kiện tự nhiên tác động như thế nào đến sự hình thành...

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 49 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Có ý kiến cho rằng: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại...

 

Tài liệu có 1 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống