Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình 4

Tải xuống 1 5.2 K 1

Với giải câu hỏi 3 trang  Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Địa lí lớp 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí

Câu hỏi 2 trang 103 Địa Lí lớp 6: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình 4

Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình 4

Lời giải:

Tọa độ các điểm là:

- Điểm A (600B, 1200Đ).

- Điểm B (23027’B, 600Đ).

- Điểm C (300N, 900Đ).

Lý thuyết Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí

- Kinh độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.

- Tọa độ địa lí của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí | Kết nối tri thức

Xem thêm các bài giải bài tập Địa lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 102 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào hình 2 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy...

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 103 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả Địa Cầu...

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 103 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tra cứu thông tin, ghi tọa độ địa lí các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây)...

Tài liệu có 1 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống