Soạn bài Em bé thông minh – hay nhất Cánh diều

Tải xuống 2 3.6 K 2

Tài liệu Soạn bài Tự đánh giá - Em bé thông minh môn Ngữ văn lớp 6 ngắn gọn, chi tiết gồm 2 trang trả lời các câu hỏi theo tiến trình bài học: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1 bộ sách Cánh diều.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Soạn bài Tự đánh giá - Em bé thông minh hay nhất:

Soạn bài Tự đánh giá - Em bé thông minh – hay nhất Cánh diều (ảnh 1)

Tự đánh giá - Em bé thông minh

Đọc văn bản Em bé thông minh (SGK Ngữ văn 6 tập 1 trang 31, 32, 33) và trả lời các câu hỏi.

Câu 1 (trang 33 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Nhân vật nổi bật trong truyện cổ tích Em bé thông minh là ai?

B. Em bé

Câu 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Sự thông minh của em bé được thể hiện qua việc gì?

D. Hoá giải được các câu đố oái oăm của quan, vua

Câu 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Truyện Em bé thông minh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?

D. Nhân vật thông minh

Câu 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Cách trả lời của em bé trong truyện có điểm nào đáng chú ý?

A. Hỏi lại người thách đố bằng một tình huống khó tương tự

Câu 5 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Việc tạo ra những tình huống thách đố khác nhau đã giúp cho câu chuyện như thế nào?

C. Trở nên hấp dẫn, không nhàm chán

Câu 6 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Chi tiết cuối văn bản “Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào, ban thưởng rất hậu.” cho thấy điều gì?

C. Vua rất quý trọng những người thông minh

Câu 7 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?

D. Sự thông minh, trí khôn của con người

Câu 8 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Truyện Em bé thông minh khác với truyện Thạch Sanh ở điểm nào?

B. Không có các chi tiết thần kì

Câu 9 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Điểm giống nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh là:

C. Thể hiện ước mơ của nhân dân về những người có tài năng

Câu 10 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Từ câu chuyện Em bé thông minh, có hai ý kiến khác nhau được nêu ra:

a) Ý kiến 1: Người thông minh không cần thử thách.

b) Ý kiến 2: Thử thách là cơ hội để rèn luyện trí thông minh.

Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?

Trả lời: 

Em đồng tình với ý kiến thứ 2 rằng thử thách là cơ hội để rèn luyện trí thông minh. Vì những thử thách sẽ khiến con người rèn luyện, học tập, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm. Từ đó mà bản thân phát triển nhiều hơn, đem trí thông minh, kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng trong thực tế, đối mặt với mọi nghịch cảnh.

 

Tài liệu có 2 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống