Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ bài tập trắc nghiệm Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do Vật lý 10, tài liệu bao gồm 7 trang, tuyển chọn bài tập trắc nghiệm Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do có phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu adad gồm nội dung chính sau:
- Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải ngắn gọn Công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do.
1. Ví dụ minh họa
- Gồm 5 ví dụ minh họa đa dạng có đáp án và lời giải chi tiết Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do.
2. Bài tập tự luyện
- Gồm 9 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC TRONG RƠI TỰ DO
· Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức:
− Công thức tính quãng đường:
− Công thức vận tốc: (lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2)
1. VÍ DỤ MINH HỌA:
Câu 1. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. Tính thời gian để vật rơi đến đất.
A. 2s. B. 3s C. 4s D. 5s
Lời giải:
+ Áp dụng công thức
Chọn đáp án C
Câu 2. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.
A. 40 m/s. B. 30m/s
C. 20m/s D. 10m/s
Lời giải:
+ vật thả rơi tự do nên v0 = 0 (m/s)
Chọn đáp án A
Câu 3. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.
A. 170m; 10s. B. 180m; 6s
C. 120m; 3s D. 110m; 5s
Lời giải:
+ Thả rơi không vận tốc ban đầu nên
+ Áp dụng công thức:
+ Áp dụng công thức
Chọn đáp án B
Câu 4. Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120m , ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s cho g = 10m/s2. Kể từ lúc ném sau bao lâu vật chạm đất.
A. 4s. B. 5s C. 6s. D. 7s.
Lời giải:
Áp dụng công thức
t = 4s ( nhận ) hoặc t = -6s ( loại )
Chọn đáp án A
Câu 5. Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120m , ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s cho g = 10m/s2. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.
A. 20m/s. B. 30m/s
C. 40m/s D. 50m/s
Lời giải:
+ Ta có
Chọn đáp án D
2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào ? biết g = 10m/s2.
A. 20m B. 80m
C. 60m D. 70m
Câu 2. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s2. Tính độ cao của tòa tháp.
A. 4000m B. 3000m
C. 2000m D. 1000m
Câu 3. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s2. Vận tốc khi chạm đất.
A. 400m/s B. 300m/s
C. 100m/s D. 200m/s
Câu 4. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s2. Độ cao của vật sau khi vật thả được 4s.
A. 1920m B. 1290m
C. 2910m D. 1029m
Câu 5. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy .Tìm thời gian để vật rơi đến đất?
A. 15s B. 16s
C. 51s D. 15s
Câu 6. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy .Tìm vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 120m/s B. 130m/s
C. 140m/s D. 160m/s
Câu 7. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy . Sau khi rơi được 2s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?
A. 1260m B. 1620m
C. 1026m D. 6210m