Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án ngữ văn lớp 8 Tuần 15 Tiết 60: Thuyết minh về một thể loại văn học theo mẫu Giáo án môn Ngữ văn chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Ngữ văn học lớp 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
A.MỤC TIÊU:
- KNS cơ bản được giáo dục : Trình bày - Nhận thức, giao tiếp, tư duy sáng tạo...
3 Thái độ - Giáo dục các em ý thức tìm tòi, yêu quí VH.
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực đọc hiểu văn bản .
-Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình trước lớp).
Thày: SGK - SGV - Thiết kế – Bài tập trắc nghiệm
- Động não, HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học ....
- PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề...
- Sơ đồ tư duy.
HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I-Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm 1 thể loại văn học:
Hoạt động của giáo viên-học sinh |
Nội dung cần đạt |
- HS đọc đề văn SGK ?
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài bằng hệ thống câu hỏi SGK ? - Mỗi bài thơ gồm số dòng? Số câu trên dòng? - Ghi kí hiệu B-T? - Niêm? luật? Đối? - Cách gieo vần? - Cách ngắt nhịp? |
1-Ví dụ: SGK 2-Nhận xét: -Bài thơ có 56 tiếng, 8 dòng -Tiếng bằng là: Là, hào, phong, lưu... -Tiếng trắc là: Vẫn, kiệt, chạy... -Quan hệ bằng trắc trong các cặp câu: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 là đối nhau. Giữa các cặp câu: 2-3, 4-5, 5-7, 1-8 thì niêm với nhau. -Vần bằng: Tù- Thù, Châu-Đâu -Nhịp: 4/3 |
II-Lập dàn ý:
Hoạt động của giáo viên-học sinh |
Nội dung cần đạt |
- GV lần lượt HD HS lập dàn ý theo gợi ý của SGK ?
- Phần mở bài có nhiệm vụ gì? - Xác định những nội dung phần thân bài? - Gọi Hs nhận xét, bổ sung? - Nêu nhiệm vụ phần kết bài?
* Nếu thuyết minh về thể loại truyện ngắn thì dàn ý trên cần thay đổi như thế nào? - Nêu cách thuyết minh về thể loại văn học? - Gọi HS đọc ghi nhớ |
-Mở bài: -Nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú. b-Thân bài: -Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ. + Số câu, số tiếng trong câu, số chữ trong bài. + quy định về bằng trắc của thể thơ + cách gieo vần. + cách ngắt nhịp. c-Kết bài: -Nêu vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa đến nay. - HS khá giỏi trình bày.
*Ghi nhớ: SGK
|