Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 7 Bài 53: Thực hành quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
BÀI 53: THỰC HÀNH QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Nhận biết được một số loại thức ăn chủ yếu của tôm, cá.
- Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
- Nhận biết được một số loại thức ăn chủ yếu của tôm,cá.
- Phân biệt được thức ăn tự nhiên và nhân tạo .
- Có ý thức tạo nguồn thức ăn và sử dụng hợp lí nguồn thức ăn tự nhiên, nhân tạo để tăng sản lượng tôm, cá nuôi.
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
- Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của thầy : giáo án ; tài liệu tham khảo
+Bảng phụ
- Chuẩn bị của Trò: đồ dùng , dụng cụ học tập, các mẫu vật (nếu có)
1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
2. Tổ chức
7A: 7B: 7C:
3. Kiểm tra bài cũ
HS1: Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
HS2: Mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá như thế nào?
- Hs lên bảng trả lời
- Gv nhận xét, cho điểm
4. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung |
|
||||
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần I và cho biết: + Để tiến hành bài thực hành này ta cần những vật liệu và dụng cụ nào? _ Giáo viên nhận xét và Trình bày các yêu cầu khi tiến hành bài thực hành này. _ Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh. _ Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành. |
_ Học sinh đọc phần I và trả lời: à Học sinh dựa vào mục I để trả lời:
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh đem mẫu vật chuẩn bị cho giáo viên kiểm tra. _ Học sinh chia nhóm thực hành. |
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Kính hiển vi, lọ đựng mẫu nước có chứa sinh vật phù du, lam kính, la men… - Các mẫu thức ăn như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến… được gói trong túi ni lông và có ghi tên từng loại.
|
|
||||
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các bước trong quy trình. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát dưới kính hiển vi kết hợp với tranh vẽ. _ Từ đó tìm thấy sự khác nhau giữa 2 nhóm thức ăn đó. |
_ Học sinh đọc các bước.
_ Học sinh chú ý quan sát sự hướng dẫn của giáo viên. _ Phân biệt sự khác nhau giữa 2 loại thức ăn. |
II. Quy trình thực hành: - Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn dưới kính hiển vi (15 x 8) từ 3 đến 5 lần. - Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá. - Bước 3: quan sát hình vẽ và các mẫu vật thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn. |
|
||||
_ Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành. _ Các nhóm tiến hành ghi lại kết quả quan sát được. + Trong mẫu nước có những loại thức ăn gì? + Các mẫu thức ăn các em chuẩn bị có loại nào thuộc nhóm thức ăn nhân tạo, loại nào thuộc nhóm thức ăn tự nhiên? _ Sau đó các em nộp bài thu hoạch cho giáo viên theo bảng dưới đây. |
_ Các nhóm tiến hành thực hành. _ Học sinh ghi lại kết quả quan sát được.
_ Các nhóm nộp bài thu hoạch cho giáo viên. |
III. Thực hành: |
|
||||
|
|
|
|||||
Đại diện |
Nhận xét: hình dạng, màu sắc, mùi |
|
|||||
- Tảo khuê,… - Bọ vòi voi,.. |
|
|
|||||
- Bột cám |
|
|
|||||
5. Củng cố:
GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động
GV: Đánh giá kết quả theo nhóm- cho điểm, đánh giá giờ học.
6. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 54 chuẩn bị một số tranh vẽ của bài.