Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học
B. chữ Hán.
Đáp án đúng là: C
Sử dụng kiến thức dưới đây:
Đời sống tinh thần văn minh Văn Lang - Âu Lạc
- Nền văn học truyền miệng phát triển, với nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích kể về các vị thần, các nhân vật anh hùng, sự tích: Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Bánh chưng, bánh giầy, Trầu cau.…
- Tín ngưỡng thờ Mặt Trời, thờ vật tổ (chim Lạc, Giao long), sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực; thịnh hành tục thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu, thờ cúng những người có công dựng nước và giữ nước.
- Đời sống xã hội của cư dân Văn Lang – Âu Lạc gắn liền với lễ hội. Hoa văn trên trống đồng, thạp đồng thường diễn tả hình ảnh các vũ công và hoạt động hoá trang trong lễ hội.
- Người Việt có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình,…
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 15 (Chân trời sáng tạo: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không được hình thành trên lưu vực của dòng sông nào?
Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của ngành kinh tế nào ở các quốc gia Văn Lang - Âu Lạc?
Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào sau đây?
Cư dân bản địa ở đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam thuộc nhóm người nào?
Phong tục nào sau đây không phải là phong tục truyền thống của người Việt cổ?
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không có cội nguồn là nền văn hóa nào sau đây?