Từ độ cao 1600 - 1700 m trở lên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có các loại đất chủ yếu là:
A. đất feralit có mùn.
B. đất mùn thô.
C. đất feralit.
D. đất mùn.
Chọn: D.
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi:
+ Ở miền Bắc, từ khoảng 600 – 700 m đến 2600 m, ở miền Nam từ khoảng 900 – 1000 m đến 2600 m.
+ Khí hậu mát mẻ, tổng nhiệt độ dao động từ 4500°C - 7500°C, mùa hè mát (nhiệt độ TB tháng dưới 25°C), mưa nhiều (trên 2000 mm), độ ẩm cao.
+ Đất: hình thành các loại đất feralit mùn (ở độ cao 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m), đất xám mùn trên núi (ở độ cao trên 1600 – 1700 m).
+ Sinh vật phổ biến là các loài cận nhiệt đới, xen kẽ một số loài nhiệt đới. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt đới như gấu, sóc,…
Xem thêm kiến thức liên quan:
Giải SGK Địa Lí 12 Bài 3 (Kết nối tri thức): Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Động, thực vật chiếm ưu thế của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là:
Nước ta, đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam, vì
Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, là do nhân tố nào sau đây quy định?
Nơi có thềm lục địa hẹp nhất nước ta thuộc vùng biển của khu vực
Địa hình của vùng núi Đông Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên của nước ta là
Địa hình đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600m của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở:
Hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang và hướng nghiêng của địa hình đã tác động đến tự nhiên nước ta:
Chế độ nước theo mùa của sông ngòi nước ta không bị ảnh hưởng bởi