Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những giai cấp, tầng lớp cơ bản nào? Những giai cấp, tầng lớp này có địa vị khác nhau, nhưng theo em, họ có điểm gì chung?
- Những giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội Việt Nam:
+ Giai cấp: địa chủ phong kiến; nông dân; công nhân.
+ Tầng lớp: tư sản; tiểu tư sản, trí thức thành thị.
- Điểm chung:
+ Một bộ phận địa chủ phong kiến và tư sản mại bản có quyền lợi gắn với thực dân Pháp, nên đã cấu kết với Pháp để bóc lột nông dân, công nhân.
+ Nông dân, công nhân, tiểu tư sản cùng một bộ phận trung, tiểu địa chủ, tư sản dân tộc bị thực dân Pháp bóc lột, chèn ép, cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Em hãy nêu những sự kiện chính trong quá trình hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1908 đến năm 1917.
Em hãy hoàn thành niên biểu về hành trình tìm đường của nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 theo mẫu dưới đây:
Thời gian |
Địa điểm tới |
Hình ảnh |
|
|
|
|
|
|
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã dẫn đến những thay đổi gì trong xã hội Việt Nam?
Tư liệu 23.2 phản ánh mâu thuẫn cơ bản nào trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" được thể hiện như thế nào qua những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
Đọc tư liệu, em có đồng ý với quan điểm "chi bằng học" như là con đường ưu tiên để giành lấy độc lập tự do của dân tộc vào đầu thế kỉ XX không? Vì sao?
Vậy, xã hội Việt Nam đã chuyển biến ra sao? Những hoạt động yêu nước trong giai đoạn này diễn ra như thế nào?