Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
(*) Tham khảo:
Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học: muốn đánh đuổi kẻ thù phải biết rõ kẻ thù của mình. Để đất nước Việt Nam có thể phát triển như ngày hôm nay, các nhà yêu nước xưa đã phải học hỏi, hy sinh rất nhiều để tìm ra một con đường đúng đắn nhất. Từ đó, em thấy được rằng, trước khi làm một việc gì đó, cần tích cực tìm tòi, nghiên cứu, vạch ra kế hoạch cụ thể, rõ ràng, phải có được cái nhìn bao quát, hiểu được bản chất vấn đề thì chúng ta mới có những hành động chính xác và đi đến cái đích cuối cùng.
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 23 (Chân trời sáng tạo) Việt Nam đầu thế kỉ XX
Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 23 (Chân trời sáng tạo): Việt Nam đầu thế kỉ XX
Em hãy nêu những sự kiện chính trong quá trình hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1908 đến năm 1917.
Em hãy hoàn thành niên biểu về hành trình tìm đường của nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 theo mẫu dưới đây:
Thời gian |
Địa điểm tới |
Hình ảnh |
|
|
|
|
|
|
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã dẫn đến những thay đổi gì trong xã hội Việt Nam?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những giai cấp, tầng lớp cơ bản nào? Những giai cấp, tầng lớp này có địa vị khác nhau, nhưng theo em, họ có điểm gì chung?
Tư liệu 23.2 phản ánh mâu thuẫn cơ bản nào trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" được thể hiện như thế nào qua những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
Đọc tư liệu, em có đồng ý với quan điểm "chi bằng học" như là con đường ưu tiên để giành lấy độc lập tự do của dân tộc vào đầu thế kỉ XX không? Vì sao?
Vậy, xã hội Việt Nam đã chuyển biến ra sao? Những hoạt động yêu nước trong giai đoạn này diễn ra như thế nào?