Trong các thế kỉ từ XIII - XVI, các tôn giáo nào được du nhập vào Đại Việt?
A. Nho giáo, Đạo giáo.
B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo.
C. Phật giáo, Nho giáo.
D. Phật giáo, Hin-đu giáo.
Đáp án đúng là: B
Trong các thế kỉ từ XIII - XVI, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo từng bước được du nhập vào Đại Việt
Sử dụng kiến thức dưới đây:
Tôn giáo nền văn minh Đại Việt:
- Phật giáo du nhập từ thời kì Bắc thuộc, phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý, Trần.
- Đạo giáo được duy trì, phát triển trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, đặc biệt là thời Đinh, Tiến Lê, Lý.
- Trong các thế kỉ XIII - XVI, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo du nhập vào Đại Việt.
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 15 (Cánh diều): Một số thành tựu của văn minh Đại Việt
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 15 (Cánh diều): Một số thành tựu của văn minh Đại Việt
Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ nào?
Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư là những tác phẩm tiêu biểu của
Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến
Nhà nước phong kiến Đại Việt không thực hiện biện pháp nào dưới đây để thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp?
Ở Đại Việt, thời phát triển, tư tưởng nào được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giá con người và các hoạt động xã hội?
Một trong những tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn là
Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ, các địa điểm trao đổi hàng hóa với nước ngoài được hình thành ở vùng biên giới, như:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào dưới đây?
Ở Đại Việt, Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất dưới thời kì nào?