Trình bày cấu trúc của bài Thơ văn Nguyễn Trãi bằng một sơ đồ. Nêu các nội dung chính của văn bản Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp. Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
- Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
+ Về Bình Ngô đại cáo: ghi đậm giá trị văn chương ở sự sáng tạo hình tượng và hình ảnh trong tác phẩm, chính nhờ yếu tố này mà chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân văn sâu sắc trong văn bản có sức lay động mạnh mẽ, sự trường tồn bất diệt theo thời gian và trong lòng người.
+ Về Bảo kính cảnh giới – Bài 43: Bài thơ không chỉ vẽ nên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè mà còn là tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước tha thiết của tác giả. Về nghệ thuật, bài thơ có từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ gần gũi, bình dị. Đồng thời, bài thơ sử dụng câu thơ lục ngôn tạo nên sự thay đổi âm điệu, có hiệu quả to lớn trong việc thể hiện cảm xúc, mong ước của tác giả.
Nhận xét về đặc điểm của các văn bản nghị luận được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.
Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 10, tập hai. Những nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết như thế nào?
Phân tích một tác phẩm văn học và giới thiệu (thuyết minh) về tác phẩm ấy giống và khác nhau như thế nào?
Sách Ngữ văn 10, tập hai yêu cầu rèn luyện viết những kiểu văn bản nào? Chỉ ra các yêu cầu giống và khác nhau khi viết các kiểu văn bản này.
Nêu một sô vấn đề xã hội mà em thấy có thể viết bài nghị luận để phát biểu ý kiến của mình. Giải thích vì sao đó là vấn đề xã hội cần có ý kiến.
Đánh dấu V vào ô trống ở cột thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 10, tập hai:
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
|||
Truyện |
Thơ |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Kiêu binh nổi loạn |
|
|
|
|
2. Đi trong hương tràm |
|
|
|
|
3. Bản sắc là hành trang |
|
|
|
|
4. Ngày cuối cùng của chiến tranh |
|
|
|
|
5. Gió thanh lay đồng cành cô trúc |
|
|
|
|
6. Đại cáo bình Ngô |
|
|
|
|
7. Mùa hoa mận |
|
|
|
|
8. Nguyễn Trãi – Cuộc đời và sự nghiệp |
|
|
|
|
9. Gương báu khuyên răn (bài 43) |
|
|
|
|
10. Lính đảo hát tình ca trên đảo |
|
|
|
|
11. Hồi trống Cổ thành |
|
|
|
|
12. Khoảng trời, hố bom |
|
|
|
|
13. “Phép màu” kì diệu của văn học |
|
|
|
|
14. Thư dụ Vương Thông lần nữa |
|
|
|
|
15. Đất nước |
|
|
|
|
16. Đừng gây tổn thương |
|
|
|
|
Ghi số thứ tự văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 10, tập hai đã nêu trong câu vào các ô trống ở cột phải sao cho phù hợp với thể loại và kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại / kiểu văn bản |
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyện ngắn |
|
Tiểu thuyết chương hồi |
|
Thơ tự do |
|
Văn bản nghị luận văn học |
|
Văn bản thông tin |
|
Văn bản nghị luận xã hội |
|
Sách Ngữ văn 10, tập hai, phần tiếng Việt tập trung rèn luyện những nội dung gì?