Sách Ngữ văn 10, tập hai yêu cầu rèn luyện viết những kiểu văn bản nào? Chỉ ra các yêu cầu giống và khác nhau khi viết các kiểu văn bản này.
Sách Ngữ văn 10, tập 2 yêu cầu rèn luyện viết những kiểu văn bản:
Kiểu bài |
Tập hai |
Nghị luận xã hội Nghị luận văn học |
- Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
Các điểm giống và khác nhau khi viết các kiểu văn bản này:
Tên kiểu văn bản |
Mục đích và nội dung |
Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học |
- Mục đích: Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học giúp chúng ta đọc hiểu, đánh giá, nhận xét tác phẩm đó. - Nội dung: Chúng ta cần phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học đó ở cả phương diện nội dung và nghệ thuật theo yêu cầu đề bài Chúng ta cũng tìm hiểu về mối quan hệ giữa tác phẩm Văn học và tác giả cũng như bối cảnh ra đời của nó. |
Nghị luận về một vấn đề xã hội |
- Mục đích: Thuyết phục người đọc, người nghe hiểu rõ về tư tưởng, quan điểm của bạn đối với một vấn đề. - Nội dung: Người viết cần đưa ra được những dẫn chứng, lí lẽ, lập luận cụ thể, logic để minh chứng và giải thích vấn đề xã hội đó |
Trình bày cấu trúc của bài Thơ văn Nguyễn Trãi bằng một sơ đồ. Nêu các nội dung chính của văn bản Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp. Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
Nhận xét về đặc điểm của các văn bản nghị luận được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.
Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 10, tập hai. Những nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết như thế nào?
Phân tích một tác phẩm văn học và giới thiệu (thuyết minh) về tác phẩm ấy giống và khác nhau như thế nào?
Nêu một sô vấn đề xã hội mà em thấy có thể viết bài nghị luận để phát biểu ý kiến của mình. Giải thích vì sao đó là vấn đề xã hội cần có ý kiến.
Đánh dấu V vào ô trống ở cột thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 10, tập hai:
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
|||
Truyện |
Thơ |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Kiêu binh nổi loạn |
|
|
|
|
2. Đi trong hương tràm |
|
|
|
|
3. Bản sắc là hành trang |
|
|
|
|
4. Ngày cuối cùng của chiến tranh |
|
|
|
|
5. Gió thanh lay đồng cành cô trúc |
|
|
|
|
6. Đại cáo bình Ngô |
|
|
|
|
7. Mùa hoa mận |
|
|
|
|
8. Nguyễn Trãi – Cuộc đời và sự nghiệp |
|
|
|
|
9. Gương báu khuyên răn (bài 43) |
|
|
|
|
10. Lính đảo hát tình ca trên đảo |
|
|
|
|
11. Hồi trống Cổ thành |
|
|
|
|
12. Khoảng trời, hố bom |
|
|
|
|
13. “Phép màu” kì diệu của văn học |
|
|
|
|
14. Thư dụ Vương Thông lần nữa |
|
|
|
|
15. Đất nước |
|
|
|
|
16. Đừng gây tổn thương |
|
|
|
|
Ghi số thứ tự văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 10, tập hai đã nêu trong câu vào các ô trống ở cột phải sao cho phù hợp với thể loại và kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại / kiểu văn bản |
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyện ngắn |
|
Tiểu thuyết chương hồi |
|
Thơ tự do |
|
Văn bản nghị luận văn học |
|
Văn bản thông tin |
|
Văn bản nghị luận xã hội |
|
Sách Ngữ văn 10, tập hai, phần tiếng Việt tập trung rèn luyện những nội dung gì?