Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 21, 22
Bạn Nam đi từ nhà qua siêu thị và đến trường trên đoạn đường như hình vẽ. Coi chuyển động của bạn Nam là chuyển động đều và biết cứ 100 m bạn Nam đi hết 25s.
Tính tốc độ và vận tốc của bạn Nam khi đi từ nhà đến trường?
A. tốc độ 2 m/s; vận tốc – 2 m/s.
B. tốc độ 2 m/s; vận tốc 2 m/s.
C. tốc độ 4 m/s; vận tốc – 4 m/s.
D. tốc độ 4 m/s; vận tốc 4 m/s.
Đáp án đúng là D.
- Quãng đường đi được của bạn Nam là: s = 1000 m
- Độ dịch chuyển: do chuyển động của bạn Nam từ nhà đến trường là chuyển động thẳng, không đổi chiều nên độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được:
s = d = 1000m.
- Thời gian bạn Nam đi từ nhà đến trường là: \(t = \frac{{1000.25}}{{100}} = 250s\)
- Tốc độ: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{1000}}{{250}} = 4m/s\)
- Vận tốc: \(v = \frac{d}{t} = \frac{{1000}}{{250}} = 4m/s\)
Trong khoảng năm 350 TCN đến trước thế kỉ XVI thì nền vật lý được nghiên cứu như thế nào?
Một học sinh tính vận tốc của một chiếc xe đồ chơi khi cho nó chạy từ điểm A đến điểm B thông qua một thước đo có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ bấm giây có ĐCNN là 0,01 s.
n |
s (m) |
1 |
2,000 |
2 |
2,020 |
3 |
2,000 |
4 |
1,980 |
5 |
1,990 |
Trung bình |
1,998 |
Giá trị trung bình của quãng đường là:
Khi đo chiều dài của một cái bàn được kết quả là 2,583 m. Kết quả trên được làm tròn tới hàng phần chục là:
Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?