Câu hỏi:

15/11/2024 2.2 K

Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

\(\frac{\pi }{3} + \left( {2k + 1} \right)\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Các giá trị lượng giác của góc lượng giác \(\frac{\pi }{3} + \left( {2k + 1} \right)\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\):

• \(cos\left[ {\frac{\pi }{3} + \left( {2k + 1} \right)\pi } \right] = \cos \left( {\frac{\pi }{3} + \pi + 2k\pi } \right) = \cos \left( {\frac{\pi }{3} + \pi } \right) = - cos\frac{\pi }{3} = - \frac{1}{2}\);

• \(\sin \left[ {\frac{\pi }{3} + \left( {2k + 1} \right)\pi } \right] = \sin \left( {\frac{\pi }{3} + \pi + 2k\pi } \right) = \sin \left( {\frac{\pi }{3} + \pi } \right) = - \sin \frac{\pi }{3} = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\);

• \(\tan \left[ {\frac{\pi }{3} + \left( {2k + 1} \right)\pi } \right] = \tan \frac{\pi }{3} = \sqrt 3 \);

• \(\cot \left[ {\frac{\pi }{3} + \left( {2k + 1} \right)\pi } \right] = \cot \frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\).

Lý thuyết

1) sinα và cosα xác định với mọi α ∈ R. Hơn nữa, ta có

sin(α + k2π) = sin α, ∀k ∈ Z;

cos(α + k2π) = cos α, ∀k ∈ Z

2) Vì –1 ≤ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án ≤ 1; –1 ≤ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án ≤ 1 nên ta có

–1 ≤ sin α ≤ 1

–1 ≤ cos α ≤ 1

3) Với mọi m ∈ R mà –1 ≤ m ≤ 1 đều tồn tại α và β sao cho sin α = m và cos β = m.

4) tanα xác định với mọi α ≠ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án + kπ (k ∈ Z)

5) cotα xác định với mọi α ≠ kπ (k ∈ Z)

6) Dấu của các giá trị lượng giác của góc α phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung = α trên đường tròn lượng giác.

Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác

Giá trị lượng giác |Góc phần tư I II III IV
cos α + - - +
sin α + + - -
tan α + - + -
cot α + - + -

 

Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt

  • Hai góc đối nhau α và α

sin(α)=sinαcos(α)=cosαtan(α)=tanαcot(α)=cotα

  • Hai góc bù nhau (α và π-α)

sin(πα)=sinαcos(πα)=cosαtan(πα)=tanαcot(πα)=cotα

  • Hai góc phụ nhau (α và π2-α)

sin(π2α)=cosαcos(π2α)=sinαtan(π2α)=cotαcot(π2α)=tanα

  • Hai góc hơn kém π(α và π + α)

sin(π+α)=sinαcos(π+α)=cosαtan(π+α)=tanαcot(π+α)=cotα

Tan α = Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

tanα.cotα=1

Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

Lý thuyết Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Cánh diều) | Toán lớp 11

Lý thuyết Toán 11 Cánh diều | Tổng hợp kiến thức Toán 11 Cánh diều

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng \( - \frac{{4\pi }}{3}\).Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng \( - \frac{{4\pi }}{3}\).

Xem đáp án » 23/07/2024 1.6 K

Câu 2:

Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là \( - \frac{{11\pi }}{4}\), góc lượng giác (Ou, Ow) có số đo là \(\frac{{3\pi }}{4}.\) Tìm số đo của góc lượng giác (Ov, Ow).

Xem đáp án » 22/07/2024 1.2 K

Câu 3:

Tính các giá trị lượng giác của mỗi góc sau: 225°; ‒225°; ‒1 035°; \(\frac{{5\pi }}{3};\frac{{19\pi }}{2}; - \frac{{159\pi }}{4}\).

Xem đáp án » 20/07/2024 1.2 K

Câu 4:

Trên đường tròn lượng giác, cho hai điểm M, M’ sao cho góc lượng giác (OA, OM) = α, góc lượng giác (OA, OM’) = – α (Hình 13).

Trên đường tròn lượng giác, cho hai điểm M, M’ sao cho góc lượng giác (OA, OM) = alpha (ảnh 1)

a) Đối với hai điểm M, M’ nêu nhận xét về: hoành độ của chúng, tung độ của chúng.

b) Nêu mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác tương ứng của hai góc lượng giác α và – α.

Xem đáp án » 20/07/2024 868

Câu 5:

Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

\(\frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\);

Xem đáp án » 20/07/2024 833

Câu 6:

Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

kπ (k ℤ);

Xem đáp án » 21/07/2024 674

Câu 7:

Tìm giá trị lượng giác của góc lượng giác \(\beta = - \frac{\pi }{4}\).

Xem đáp án » 22/07/2024 637

Câu 8:

Hãy biểu diễn trên mặt phẳng góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo \( - \frac{{5\pi }}{4}\).

Xem đáp án » 20/07/2024 422

Câu 9:

Trong Hình 7a, ba góc lượng giác có cùng tia đầu Ou và tia cuối Ov, trong đó Ou ⊥ Ov. Xác định số đo của góc lượng giác trong các Hình 7b, 7c, 7d.

Trong Hình 7a, ba góc lượng giác có cùng tia đầu Ou và tia cuối Ov, trong đó Ou vuông gócsc  (ảnh 1)
Trong Hình 7a, ba góc lượng giác có cùng tia đầu Ou và tia cuối Ov, trong đó Ou vuông gócsc  (ảnh 2)

Xem đáp án » 09/07/2024 317

Câu 10:

Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang ở vị trí ban đầu chỉ vào số 3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng và một phần tư vòng (tức là \(3\frac{1}{4}\) vòng) đến vị trí cuối chỉ vào số 6. Khi quay như thế, kim giây đã quét một góc với tia đầu chỉ vào số 3, tia cuối chỉ vào số 6.

Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang ở vị trí ban đầu chỉ vào số 3 Hình 1 (ảnh 1)

Góc đó gợi nên khái niệm gì trong toán học? Những góc như thế có tính chất gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 299

Câu 11:

Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, OM) = 60°.

Xem đáp án » 23/07/2024 295

Câu 12:

Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau.

Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 294

Câu 13:

Xác định vị trí các điểm M, N, P trên đường tròn lượng giác sao cho số đo của các góc lượng giác (OA, OM), (OA, ON), (OA, OP) lần lượt bằng \(\frac{\pi }{2};\frac{{7\pi }}{6}; - \frac{\pi }{6}\).

Xem đáp án » 14/07/2024 286

Câu 14:

Trong Hình 5a, tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng. Hỏi tia đó quét nên một góc bao nhiêu độ?

Trong Hình 5a, tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng. Hỏi tia đó quét nên  (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/07/2024 233

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »