Tính bazơ của do
A. trên N còn cặp e tự do.
B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. tan được nhiều trong nước.
D. tác dụng với nước tạo
Đáp án A
Tính bazơ của NH3 là do trên nguyên tử N còn cặp e tự do không tham gia liên kết.
Theo thuyết bronsted, bazơ là chất nhận proton
Theo thuyết areniut, bazơ là chất tan trong nước phân li ra ion OH-
H2O + NH3 OH– + NH4+
Lý thuyết Amoniac
Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazơ của NH3.
- Amoniac (NH3) là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.
1. Tính bazơ yếu
- Tác dụng với nước:
NH3 + H2O ⇋ NH4+ + OH-
⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.
- Tác dụng với dung dịch muối (muối của những kim loại có hidroxit không tan):
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+
- Tác dụng với axit → muối amoni:
NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat)
2. Khả năng tạo phức
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.
Ví dụ:
* Với Cu(OH)2:
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (màu xanh thẫm)
* Với AgCl:
AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.
3. Tính khử
- Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2).
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với clo:
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl
- Tác dụng với CuO:
- Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm như ure (NH2)2CO; NH4NO3; (NH4)2SO4; …
- Điều chế hidrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa.
- Amoni lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
1. Trong phòng thí nghiệm
Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2
2. Trong công nghiệp
Tổng hợp từ nitơ và hiđro
- Nhiệt độ: 450 – 500oC.
- Áp suất cao từ 200 – 300 atm.
- Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O, ...
Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Lý thuyết Amoniac và muối amoni (mới + 16 câu trắc nghiệm) hay, chi tiết
X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch sinh kết tủa trắng không tan trong . X là muối nào trong số các muối sau?
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đóng vai trò là chất oxi hóa ?
Trộn 300 ml dung dịch 2M với 200 ml dung dịch 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí thu được ở đktc là
Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ. Thể tích khí (đktc) và khối lượng kết tủa thu được là (giả sử toàn bộ khí sinh ra thoát ra khỏi dung dịch)
Cho 22,4 lít hỗn hợp khi X gồm và đi qua xúc tác Fe, nung nóng để tổng hợp thu được 20,16 lít hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào dung dịch dư, thu được m gam kết tủa. Các thể tích khí đó ở cùng điều kiện. Giá trị của m là
Hỗn hợp X gồm và . Cho X tác dụng với dung dịch dư, đun nhẹ thu được 9,32 gam kết tủa và 2,24 lít khí thoát ra. Hỗn hợp X có khối lượng là
Cho 14,8 gam vào 150 gam dung dịch 26,4% rồi đun nóng nhẹ thu được V lít khí (đktc). Để đốt cháy hết V lít khí trên cần vừa đủ lượng thu được khi nung m gam (có xúc tác). Giá trị của m là
Oxi hóa 6 lít (tạo ra và NO theo tỉ lệ mol 1 : 4) cần vừa đủ V là không khí ( chứa 20% oxi về thể tích). Các thể tích đó ở cùng điều kiện. Giá trị của V là
Thực hiện phản ứng giữa và (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khi có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
Điều chế từ hỗn hợp hồm và (tỉ lệ 1 : 3) . Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng là