Theo em, có bao nhiêu loại văn bản thông tin? Văn bản thông tin có tác dụng gì? Văn bản thông tin có giống như một bài báo hay không?
- Có hai loại văn bản thông tin: văn bản báo chí và văn bản khoa học.
- Tác dụng: dùng để cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự kiện, giới thiệu các danh lam thắng cảnh, hướng dẫn quy trình thực hiện một công việc nào đó,…
- Văn bản thông tin giống như một bài báo.
b. Bố cục của văn bản thông tin gồm mấy phần? Có khác văn bản nghị luận hay không? Nếu có, hãy nêu đặc điểm đó.
Trò chơi dân gian góp phần làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc nhưng ngày nay lại đang dần mai một. Hãy trình bày thành một đoạn văn nghị luận ngắn (250 chữ) về vấn đề này.
b. Hình ảnh minh họa có vai trò như thế nào khi xuất hiện trong văn bản thông tin?
Đọc văn bản thông tin Kéo co và trả lời các câu hỏi sau:
a. Văn bản thông tin Kéo co được viết ra nhằm mục đích gì?
b. Có ai, một buổi sáng mùa thu, ngồi nhìn ra đường số, thấy những cô gái làng Vòng gánh cốm đi bán mà không nghe thấy lòng rộn rã yêu thương.
(Vũ Bằng – Cốm Vòng, in trong Miếng ngon Hà Nội, NXB Lao động, 2009)
Thực hành xây dựng dàn ý cho chủ đề: Ở lớp em, có bạn cho rằng trò chơi điện tử có nhiều tác hại, nhưng nhiều bạn lại khẳng định trò chơi điện tử vẫn có những lợi ích nhất định. Vậy ý kiến của em là gì? Em sẽ trao đổi với các bạn vấn đề này như thế nào?
Mở bài |
Nêu vấn đề và thực trạng vấn đề |
|
|
Thân bài |
Tác động |
Tiêu cực |
|
Tích cực |
|
||
Kết bài |
Kết luận lại vấn đề và bài học rút ra |
|
Thông qua văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên, em có suy nghĩ gì về các nghệ nhân làm ra những bát hoa thủy tiên.
Kể tên một vài thể loại văn bản thông tin mà em yêu thích. Nêu lí do.
Đọc văn bản thông tin Cách gọt củ hoa thủy tiên và trả lời các câu hỏi bên dưới:
a. Mục đích của văn bản thông tin trên là gì?
b. Với truyện “Cây khế”, em nhận ra những người thật thà hiền lành sẽ được đền đáp, ngược lại, những người độc ác tham lam sẽ phải trả giá. Nghĩ đến đây, em lại nhớ lời bà thường hay nói mỗi lần kể xong một truyện cổ tích “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ, hay gieo mầm đều thiện vào cuộc sống, cháu nhé!”
(Nhóm biên soạn)
Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa dụng ý của tác giả đối với những từ ngữ đặt trong dấu ngoặc kép sau:
a. Có lần ông nội hỏi bố: “Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?”. Bố tôi trả lời: “Con thấy bầu trời xanh”. Ông lại hỏi tôi: “Nhìn lên cây cau cháu thấy gì?”. Tôi thưa: “Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?”. Ông tôi gật đầu, cười. Tôi liền hỏi lại ông: “Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?”. Ông điềm nhiên trả lời: “Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta”.
(Nguyễn Văn Học – Bài học từ cây cau)