Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam.
* Nguyên nhân khách quan:
- Thực dân Pháp quá mạnh, vượt trội về kinh tế và quân sự....
- Triều Nguyễn đã đầu hàng, chấp nhận làm tay sai cho Pháp....
* Nguyên nhân chủ quan:
- Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo...
- Các cuộc đấu tranh thiếu sự liên kết thành một phong trào chung...
- Vũ khí thô sơ, cách thức tác chiến lạc hậu....
- Con đường phong kiến không đủ sức thu hút tập hợp lực lượng...
Trình bày đặc điểm phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm 1858 - 1884.
Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là
Cho các sự kiện sau, sắp xếp theo trình tự thời gian:
1. Hiệp ước Nhâm Tuất.
2. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
3. Pháp chiếm được ba tỉnh Tây Nam Kì.
4. Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì nổi bật?
Nội dung nào không phải là đặc điểm của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
Danh hiệu “Bình Tây đại nguyên soái” gắn liền với nhân vật lịch sử nào?
Với việc triều Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), tính chất của xã hội Việt Nam là
Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là giữa nông dân với
Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh thực dân Pháp đẩy mạnh
Điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là về
Hiệp ước nào đã mở đầu cho quá trình đầu hành của triều Nguyễn trước thực dân Pháp vào nửa sau thế kỉ XIX?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại của trào lưu cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) được kí kết giữa triều Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu