Ở nước ta, việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập quốc tế dẫn tới:
A. tìm ra tiềm năng kinh tế của mỗi vùng.
B. phát triển kinh tế trang trại cho từng vùng.
C. phát triển tối đa tiềm năng kinh tế của vùng.
D. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước
Chọn đáp án D
Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập quốc tế dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Mỗi vùng tập trung phát triển ngành có lợi thế.
- Thay đổi tỷ trọng các ngành trong GDP.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, vốn, tài nguyên.
Phân hóa sản xuất:
- Mỗi vùng sản xuất sản phẩm, dịch vụ đặc trưng.
- Hình thành vùng sản xuất chuyên môn hóa.
- Tăng cường liên kết vùng, khu vực
Vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất nước ta là
Biểu hiện nào sau đây không đúng với sự chuyển biến tích cực của cơ cấu thành phần kinh tế nước ta?
Nguồn gốc của sự phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước ta là
Ở nước ta, việc hình thành và mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở miền núi và trung du phải gắn liền với việc
Nguyên nhân nào sau đây đúng khi giải thích về sự tăng trưởng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài?
Đặc điểm nào sau đây đúng với đặc điểm phân bố ngành dịch vụ ở nước ta:
Trong khu vực nông – lâm – thủy sản, tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng chủ yếu là do
Trong khu vực ngành công nghiệp nước ta, ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng
Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh trong cơ cấu GDP của nước ta trong những năm gần đây là do
Lĩnh vực nào dưới đây không phải là ngành dịch vụ mới ra đời của nước ta?