Nêu và phân tích quy trình viết bốn bước được thể hiện trong phần Viết ở một bài học cụ thể trongg sách Ngữ văn 7, tập hai.
Viết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
a. Chuẩn bị
- Đọc lại văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Xem lại cách tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài ở mục Định hướng
- Dự kiến cách trình bày văn bản
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý cho đoạn văn bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:
- Lập dàn ý cho đoạn văn bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:
Mở đoạn:
- Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
Thân đoạn:
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc
+ Di chuyển bằng cách đi bộ là chính
+ Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển
+ Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển
+ Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên
+ Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển
+ Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.
Kết đoạn:
- Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản
c. Viết
- Viết bản tóm tắt theo yêu cầu khác nhau về độ dài dựa vào dàn ý đã lập
+ Nếu viết khoảng 5-6 dòng:
Bài làm tham khảo
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.
+ Nếu viết khoảng 10-12 dòng: Từ các ý lớn đã nêu bổ sung thêm các ý nhỏ hoặc các bằng chứng cụ thể lấy từ trong bài học
Bài làm tham khảo
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Kết đoạn:
- Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
Đọc lại bản tóm tắt đã làm. Đối chiếu nội dung với mục Định hướng và dàn ý ở trên để tự phát hiện và tìm cách sửa các lỗi về ý, diễn đạt, trình bày.
Có ý kiến cho rằng ăn mặc, sinh hoạt hằng ngày giản dị là biểu hiện của lối sống lạc hậu, quê mùa. Em có tán thành suy nghĩ này không? Hãy nêu ý kiến của mình và đưa ra các lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến ấy.
Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:
Đề 1. Em hãy nêu suy nghĩ, cảm xúc và lí do yêu thích của bản thân đối với một truyện ngụ ngôn đã học ở sách Ngữ văn 7, tập hai.
Đánh dấu ٧ vào ô trống ở cột thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 7, tập hai:
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kí |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Ếch ngồi đáy giếng |
|
|
|
|
|
2. Rồi ngày mai con đi |
|
|
|
|
|
3. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân |
|
|
|
|
|
4. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
|
|
|
|
|
5. Mây và sóng |
|
|
|
|
|
6. Ghe xuồng Nam Bộ |
|
|
|
|
|
7. Đẽo cày giữa đường |
|
|
|
|
|
8. Những cánh buồm |
|
|
|
|
|
9. Đức tính giản dị của Bác Hồ |
|
|
|
|
|
10. Sự giàu đẹp của tiếng Việt |
|
|
|
|
|
11. Cây tre Việt Nam |
|
|
|
|
|
12. Người ngồi đợi trước hiên nhà |
|
|
|
|
|
13. Thầy bói xem voi |
|
|
|
|
|
14. Tượng đài vĩ đại nhất |
|
|
|
|
|
15. Mẹ và quả |
|
|
|
|
|
16. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa |
|
|
|
|
|
17. Tiếng chim trong thành phố |
|
|
|
|
|
18. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông |
|
|
|
|
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ, truyện ngụ ngôn, kí (tùy bút, tản văn) và văn bản nghị luận, văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7, tập hai.
Mẫu:
- Văn bản thông tin (Gợi ý: xem mục Chuẩn bị, Bài 10, trang 76):
+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?
+ …
- …
Nêu những thể loại khác nhau của các văn bản văn học đã học ở hai tập sách Ngữ văn 7.
Thể loại |
Tập một |
Tập hai |
Truyện |
Mẫu: Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng |
Mẫu: Truyện ngụ ngôn |
Thơ |
|
|
Kí |
|
|
Các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 7, tập hai là những nội dung nào?
Nhiều nội dung tiếng Việt được học gắn với đọc hiểu văn bản; em hãy dẫn ra và phân tích một số ví dụ về việc học tiếng Việt trong đọc hiểu văn bản.
Ghi số thứ tự văn bản đọc hiểu đã nêu trong bài tập 1 vào các ô ở cột phải sao cho phù hợp với tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Văn bản |
Truyện ngụ ngôn |
|
Tùy bút |
|
Tản văn |
|
Thơ |
|
Văn bản nghị luận: Nghị luận xã hội |
|
Văn bản thông tin |
|
Các nội dung học viết của mỗi bài liên quan như thế nào đến phần đọc hiểu trong bài học đó? Chỉ ra bằng một số ví dụ cụ thể trong các bài ở sách Ngữ văn 7, tập hai.