Mục đích của Đảng Cộng sản Đông Dương khi chủ trương mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là
A. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
B. tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính.
C. phân tán lực lượng cơ động chiến lược của địch ở Bắc Bộ.
D. giành thắng lợi quyết định buộc Pháp từ bỏ dã tâm xâm lược.
Đáp án A
Một trong những mục đích của Đảng Cộng sản Đông Dương khi chủ trương mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
- Nội dung các đáp án B, C, D không phù hợp, vì:
+ Sau thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông (1950), quân dân Việt Nam mới giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
+ Thực hiện phân tán lực lượng cơ động chiến lược của địch là phương hướng tiến công của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tiến công chiến lược đông xuân 1953 – 1954.
+ Ở thời điểm giữa năm 1950, lực lượng cách mạng Việt Nam đã có sự phát triển, tuy nhiên, thế và lực của Việt Nam chưa đủ sức mạnh áp đảo thực dân Pháp, trong khi đó, Pháp đang nhận được sự ủng hộ và viện trợ ngày càng lớn của Mĩ.... Vì vậy, chưa đủ cơ sở để Đảng đề ra mục tiêu giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc thực dân Pháp phải đầu hàng, từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam.
Một trong những điểm giống nhau giữa tổ chức Hội Quốc liên và Liên hợp quốc là
Nội dung nào không phải là điểm mới của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với các cuộc đấu tranh trước đó của nhân dân Việt Nam?
Nhận xét nào sau đây về Hiệp ước Bali (1976) của tổ chức ASEAN là không đúng?
Nội dung nào không phải là biện pháp có tính chất lâu dài để giải quyết nạn đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều
Sự kiện nào đánh dấu công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại?
Phong trào Đông Du (1905 – 1908), Đông Kinh nghĩa thục (1907) và cuộc vận động Duy tân (đầu thế kỉ XX) ở Việt Nam có điểm chung là
Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?
Nội dung nào dưới đây là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?
So với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) có điểm gì khác biệt?
Trong những năm 1952 – 1960, tình hình kinh tế Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam?
Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng của Luận cương chính trị (tháng 10/1930), trong thời kì 1939 – 1945 Đảng đã chủ trương