Một trong những tín ngưỡng bản địa của người Chăm-pa là
A. thờ sinh thực khí.
B. thờ Phật.
C. thờ Thành Hoàng.
D. thờ Thánh A-la.
Đáp án đúng là: A
Sử dụng kiến thức dưới đây
*Đời sống tinh thần
- Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội:
+ Cư dân Sa Huỳnh đã duy trì nhiều tín ngưỡng truyền thống: vạn vật hữu linh, thời sinh thực khí, thờ cúng tổ tiên,…
+ Người Chăm-pa cũng tiếp thu nhiều tôn giáo khác nhau như: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo,...
+ Gắn liền với các tôn giáo là hệ thống lễ hội đặc sắc được đồng bào Chăm tổ chức hằng năm tại các cụm di tích tháp Chăm.
- Kiến trúc - điêu khắc:
+ Trên dải đất miền Trung Việt Nam còn nhiều di tích, công trình kiến trúc, tôn giáo quan trọng của Vương quốc Chăm-pa, tiêu biểu như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam), tháp Mỹ Khánh (Huế), tháp Cánh Tiên, Dương Long (Bình Định), tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hoà)...
+ Nghệ thuật điêu khắc Chăm-pa đặc sắc thể hiện thông qua các bức tượng và phù điều trang trí trên các đài thờ, đền tháp,...
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 11 (Kết nối tri thức): Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 11 (Kết nối tri thức): Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam?
Chữ Chăm cổ của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở chữ nào?
Một trong những hình thức chôn cất người chết của cư dân Phù Nam là
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
Văn minh Chăm-pa ra đời trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của nền văn minh nào sau đây?