Câu hỏi:

15/11/2024 5.2 K

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) vô nghiệm” là:

A. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) không có nghiệm;

B. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm;

Đáp án chính xác

C. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm phân biệt;

D. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm kép.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Ta có mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) vô nghiệm” là: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm.

Lý thuyết Mệnh đề phủ định

- Để phủ định một mệnh đề P, người ta thường thêm (hoặc bớt) từ “không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ của mệnh đề P. Ta kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P¯.

- Mệnh đề P và mệnh đề P¯ là hai phát biểu trái ngược nhau. Nếu P đúng thì P¯ sai, còn nếu P sai thì P¯ đúng.

Ví dụ: “5 không chia hết cho 3” là mệnh đề phủ định của mệnh đề “5 chia hết cho 3”;

“3 là hợp số” là mệnh đề phủ định của mệnh đề “3 không là hợp số”.

Mệnh đề phủ định của P là "Không phải P". Mệnh đề phủ định của "∀x ∈ X,P(x)" là: "∃x ∈ X,P(x)−−−−−− "

Mệnh đề phủ định của "∃x ∈ X,P(x)" là "∀x ∈ X,P(x)−−−−−−"

Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

20 câu Trắc nghiệm Mệnh đề (Kết nối tri thức) có đáp án – Toán lớp 10

Lý thuyết Mệnh đề (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Toán lớp 10

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 6.8 K

Câu 2:

Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án » 22/07/2024 6.3 K

Câu 3:

Cho tập hợp A và a là một phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án » 23/07/2024 6 K

Câu 4:

Lớp 10A1 có 6 học sinh giỏi Toán, 4 học sinh giỏi Lý, 5 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh giỏi Toán và Lý, 3 học sinh giỏi Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A1 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 4.8 K

Câu 5:

Cho điểm M(x0; y0) nằm trên đường tròn đơn vị thỏa mãn xOM = α. Khi đó phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án » 23/07/2024 4.8 K

Câu 6:

Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?
Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào? (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 4.8 K

Câu 7:

Cho hình bình hành ABCD với điểm K thỏa mãn KA+KC=AB thì

Xem đáp án » 22/07/2024 3.4 K

Câu 8:

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng 1. Gọi M là điểm nằm trên đường tròn (O), độ dài vectơ MA+MB+MC bằng

Xem đáp án » 22/07/2024 3.2 K

Câu 9:

Đẳng thức nào sau đây, mô tả đúng hình vẽ bên?
Đẳng thức nào sau đây, mô tả đúng hình vẽ bên? (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 2.7 K

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 22/07/2024 2.5 K

Câu 11:

Cho hình chữ nhật ABCD. Hãy chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 22/07/2024 2.5 K

Câu 12:

Cho tam giác ABC, có các cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Định lí sin được phát biểu:

Xem đáp án » 22/07/2024 2.4 K

Câu 13:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = – 2x + y trên miền nghiệm của hệ bất phương trình x - y 2x+y 4x-5y 2.

Xem đáp án » 22/07/2024 2.2 K

Câu 14:

Cho hai tập hợp (1; 3) và [2; 4]. Giao của hai tập hợp đã cho là

Xem đáp án » 22/07/2024 2 K