Loại thiên tai nào mang tính cục bộ địa phương, nhưng lại xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống?
A. Động đất, mưa đá
B. Bão, lũ quét, sạt sở đất
C. Lốc, ngập lụt và hạn hán
D. Lốc, mưa đá, sương muối
Chọn đáp án D
Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.
- Lốc: Xuất hiện chủ yếu ở các tỉnh ven biển và đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè, thường gây thiệt hại về nhà cửa, hoa màu và tính mạng con người.
- Mưa đá: Tập trung ở các vùng núi cao phía Bắc và Tây Bắc, thường gây thiệt hại cho hoa màu và mùa màng.
- Sương muối: Xuất hiện chủ yếu ở các vùng núi cao phía Bắc vào mùa đông, gây hại cho cây trồng và vật nuôi.
Xem thêm kiến thức liên quan:
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Hiện tượng lụt úng ở Đồng bằng Sông Hồng không chỉ do mưa lớn mà còn là
Nguyên nhân chính khiến cho diện tích rừng nước ta có xu hướng tăng trở lại trong những năm gần đây là do
Nguyên nhân những năm gần đây, diện tích đất hoang đồi trọc giảm mạnh là:
Tài nguyên đất của Việt Nam rất phong phú, trong đó nhiều nhất là loại đất nào?
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm
Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản, nhờ có
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:
Từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam trên đất liền của nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt ở dọc vùng biển của khu vực Bắc Trung Bộ của nước ta là do
Nước ta có truyền thống văn hoá đa dạng, giàu bản sắc dân tộc nhờ có: