Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của:
A. Mạch mã gốc
B. mARN.
C. tARN.
D. mạch mã hóa.
Đáp án A
Mạch mã gốc của ADN làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã.
mARN làm khuôn cho quá trình dịch mã.
tARN có chức năng vận chuyển các bộ ba đối mã đến khớp với bộ ba mã sao trên mARN trong quá trình dịch mã
Lý thuyết Phiên mã
Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARn mạch đơn được gọi là quá trình phiên mã, hay còn có tên khác là sự tổng hợp ARn. Quá trình phiên mã dựa trên một mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ bung
Phiên mã tạo ra nhiều loại ARN khác nhau gôm mARN, tARN, r ARn và một số ARN kích thước nhỏ khác.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các loài động vật là kết quả quá trình thành lập:
Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon ở sinh vật nhân thực được gọi là:
Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ tinh trong là:
Cho biết các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai AAaa x Aa là
Trong chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Đây là ý nghĩa thực tiễn của các hiện tượng di truyền nào?
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ:
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể?
Một tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường thực tế cho số loại giao tử là:
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđro so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:
Những cá thể mang đột biến được biểu hiện ra thành kiểu hình được gọi là
Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Hai người phụ nữ đều có mẹ bị bệnh bạch tạng, bố không mang gen gây bệnh. Họ lấy chồng bình thường không mang gen bạch tạng, người phụ nữ thứ nhất sinh một người con gái bình thường, người phụ nữ thứ hai sinh một người con trai bình thường. Tính xác suất để con của hai người phụ nữ này lớn lên lấy nhau sinh ra một đứa con bị bệnh bạch tạng?