Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là
A. cao trào đánh đuổi phát xít Nhật
B. phong trào chống Nhật cứu nước
C. cao trào kháng Pháp và Nhật
D. cao trào kháng Nhật cứu nước
Đáp án D
Theo SGK Lịch sử 12 trang 112 – 113, giai đoạn từ tháng 3 đến giữa tháng 8 – 1945 là giai đoạn khởi nghĩa từng phần. Trong giai đoạn này nhân sự kiện Nhật đảo chính Pháp Đảng đã phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra sôi nổi. Như vậy, giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là cao trào kháng Nhật cứu nước
Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, khẩu hiệu "Phá kho thóc, giải quyết nạn đói" được Đảng ta đề ra trong
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của các nước Mĩ Latinh là
Quan hệ giữa ASEAN với 3 nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 là
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân vào năm 1968, ta chủ trương mở một cuộc "tổng công kích, tổng khởi nghĩa " trên toàn miền Nam?
Hai miền Nam Bắc Triều Tiên được phân đôi bởi vĩ tuyến bao nhiêu?
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào đã buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari?
Yếu tố nào là quan trọng nhất khiến Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn so với Chiến tranh đặc biệt?
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu?
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội các nước Đồng minh nào đã có mặt trên lãnh thổ nước ta?
Ý nào không phải là tác dụng của việc ta ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 với Pháp?