Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ
D. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
Đáp án C
Phát biểu sai về quá trình nhân đôi ADN là C, ligaza tác động lên cả 2 mạch đơn mới vì trên 2 mạch mới đều có đoạn tổng hợp gián đoạn.
Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
Mỗi ADN con sau khi nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nucleotit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen là các gen liên kết ở trạng thái:
Cho cây (P) dị hợp 2 cặp gen (A, a và B, b) tự thụ phấn, thu được F1 có 10 loại kiểu gen, trong đó tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen trội và đồng hợp 2 cặp gen lặn 18%. Theo lí thuyết, loại kiểu gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ.
Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim nối ligaza có chức năng:
Xét phép lai P: AaBbDd × AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd × aaBBDd sẽ cho ở thế hệ sau
Trong phép lai một cặp tính trạng của Menđen, để các alen của một cặp gen phân li đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì?