A. Tạo được nhiểu tổ hợp gen độc lập.
B. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể.
C. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST.
D. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp.
Đáp án C
Hoán vị gen có thể ứng dụng đưa các gen có lợi về cùng NST (SGK Sinh 12 trang 48).
Lý thuyết hoán vị gen
Moocgan cho rằng các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể. Do vậy trong quá trình giảm phân, chúng thường đi cùng nhau. Vì thế đời con thường có kiểu hình giống bố hoặc mẹ. Tuy nhiên trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, ở một số tế bào, khi các nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn nhiễm sắc thể, gọi là trao đổi chéo. Kết quả là các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. Người ta gọi hiện tượng đổi vị trí gen như vậy là hoán vị gen.
Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là quá trình trao đổi chéo giữa 2 crômatit và 2 crômatit này không có quan hệ với nhau trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Tại kì đầu của giảm phân 1, một số tế bào đã xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit và 2 crômatit này không có quan hệ với nhau trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Kết quả của quá trình trao đổi này là các gen có thể đổi vị trí cho nhau và sinh ra các tổ hợp gen mới.
Tần số hoán vị gen là thước đo xác định khoảng cách tương đối giữa các gen trong cùng 1 nhiễm sắc thể. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen. Tần số hoán vị gen dao động 0% - 50%. Hai gen nằm càng gần nhau thì tần số trao đổi chéo càng thấp. Tần số hoán vị gen giữa 2 gen không bao giờ vượt quá 50 % dù giữa 2 gen có xảy ra bao nhiêu trao đổi chéo.
Để xác định tần số hoán vị gen, người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
Mỗi ADN con sau khi nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nucleotit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen là các gen liên kết ở trạng thái:
Cho cây (P) dị hợp 2 cặp gen (A, a và B, b) tự thụ phấn, thu được F1 có 10 loại kiểu gen, trong đó tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen trội và đồng hợp 2 cặp gen lặn 18%. Theo lí thuyết, loại kiểu gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ.
Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim nối ligaza có chức năng:
Xét phép lai P: AaBbDd × AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd × aaBBDd sẽ cho ở thế hệ sau
Trong phép lai một cặp tính trạng của Menđen, để các alen của một cặp gen phân li đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì?
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?