Hãy mô tả quy trình chế biến sữa chua ở quy mô công nghiệp trong Hình 21.3.
Mô tả quy trình chế biến sữa chua ở quy mô công nghiệp trong Hình 21.3.
- Bước 1: Nhập nguyên liệu
- Bước 2: Lọc loại bỏ tạp chất, váng sữa.
- Bước 3: Đồng hóa: phân tán mỡ trong sữa, hòa tan sữa bột.
- Bước 4: Khử trùng Pasteur
- Bước 5: Bổ sung giống vi khuẩn lactic
- Bước 6: Làm lạnh 15 – 20oC, kết thúc lên men
- Bước 7: Bổ sung phụ gia chuyển đến bồn rót.
- Bước 8: Đóng hộp, bao gói.
Hãy kể tên một số sản phẩm chăn nuôi phổ biến và nêu cách bảo quản, chế biến các sản phẩm đó.
Công nghệ cao được ứng dụng trong chế biến phô mai ở quy mô công nghiệp như thế nào?
Hãy nêu các bước cơ bản của quy trình sản xuất sữa bột bằng công nghệ khử nước ở Hình 21.1.
Các loại sản phẩm chăn nuôi ở Bảng 21.1 được bảo quản trong điều kiện nào?
Bảng 21.1. Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm chăn nuôi
Loại sản phẩm |
Nhiệt độ kho (oC) |
Thời gian bảo quản |
Yêu cầu bảo quản |
Thịt mát |
0 - 4 |
1- 7 ngày |
Làm mát ngay sau khi giết mổ |
Thịt đông lạnh |
- 18 |
6 - 18 tháng |
Kho chuyên dụng, nhiệt độ ở giữa tâm thịt nhỏ hơn -12oC |
Trứng gà tươi |
10 - 13 |
1 - 3 tuần |
Độ ẩm kho 70-80% |
Sữa tươi nguyên liệu |
2 - 6 |
< 48 giờ |
Dụng cụ chứa chuyên dụng |
Sữa tươi thanh trùng |
2 - 6 |
1 tuần |
Đóng gói với bao bì chuyên dụng |
Công nghệ lên men lactic được ứng dụng để chế biến loại sản phẩm chăn nuôi nào?
Hãy mô tả các bước của quy trình bảo quản thịt bằng công nghệ HPP ở Hình 21.2.
Hãy quan sát Hình 21.4 và mô tả quy trình chế biến phô mai công nghiệp.
Vì sao thịt được xử lí bằng áp suất cao nhiệt lạnh có thể bảo quản được trong thời gian dài?
Hãy nêu những ưu điểm của việc ứng dụng dây chuyền công nghệ cao trong chế biến sữa chua ở quy mô công nghiệp.
Các dây chuyền thiết bị nào được áp dụng trong quy trình chế biến xúc xích ở Hình 21.5?
Hãy mô tả tóm tắt các bước của quy trình chế biến xúc xích ở Hình21.5.